Đề tài Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã Tây Nguyên - Lê Quang Đăng

Du lịch trải nghiệ thiên nhiên v h h th gi i ng v t h ang 
ngày càng phát triển và trở th nh xu hư ng du lịch phổ bi n trên th gi i. Loại
hình du lịch n y có những óng gó t l n ối phát triển du lịch ở nhiều quốc
gia, góp phần tích cực vào công tác bảo tồn và phát huy các giá trị tài nguyên tự
nhiên. Tổ chức Du lịch Th gi i (UNWTO) ư c tính, 7% du lịch th gi i liên
quan n du lịch ng v t hoang dã, mức tăng trưởng bình quân khoảng
3%/nă . Ư c tính mỗi nă trên t n cầu có h ng tră triệu lượt khách du lịch
thă quan c c vườn quốc gia (VQG), khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN), tìm
hiểu ng v t hoang dã; thị trường ng v t hoang dã có giá trị ít nhất 37 tỷ ô
la. Đặc biệt, 80% thu nh h ng nă từ kinh doanh du lịch của c c nư c châu
Phi là từ khách du lịch n quan s t c c l i ng v t hoang dã, các hệ sinh thái
tự nhiên. 
pdf 14 trang xuanthi 03/01/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã Tây Nguyên - Lê Quang Đăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_phat_trien_du_lich_co_trach_nhiem_gan_voi_bao_ve_dong.pdf

Nội dung text: Đề tài Phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã Tây Nguyên - Lê Quang Đăng

  1. v i trải nghiệm, khám phá thiên nhiên, tìm hiểu ng v t h ang . D ó, nghiên cứu “phát triển du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã Tây Nguyên” là cần thi t, m t mặt góp phần a ạng sản phẩm du lịch cho Tây Nguyên, mặt h c, tăng cường trách nhiệm của c c ên liên quan ối v i vấn ề bảo tồn ng v t hoang dã, hạn ch những t c ng tiêu cực từ du lịch n thiên nhiên v ng v t hoang dã Tây Nguyên. II. PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM GẮN VỚI BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ 1. Du lịch có trách nhiệm Theo Tuyên bố Cape Town (2002), du lịch có trách nhiệm (Responsible T uris ) ược hiểu là hoạt ng có trách nhiệm của các bên tham gia (nhà nư c, doanh nghiệp, khách du lịch, c ng ồng và các tổ chức xã h i) nhằm tối a h lợi ích kinh t , xã h i v ôi trường và giảm thiểu c c t c ng tiêu cực, chi phí trong quá trình thực hiện du lịch. K t quả của du lịch có trách nhiệm là tạo ra những ịa iểm tốt hơn ch ọi người sinh sống và tham quan [9]. Du lịch có trách nhiệm tại c c iể n (Responsible Tourism in Destinations) ược hiểu là việc hạn ch tối a c c t c ng tiêu cực về kinh t , ôi trường và xã h i; tạo ra lợi ích kinh t l n hơn v nâng ca húc lợi cho người ân ịa hương, cải thiện iều kiện làm việc và tham gia vào hoạt ng du lịch; óng gó tích cực vào việc bảo tồn các di sản thiên nhiên v văn hóa nhằm duy trì m t th gi i a ạng [3]. N i hàm khái niệm của du lịch có trách nhiệ ược thể hiện ở 03 khía cạnh chính: - Có trách nhiệm v i kinh t : các hoạt ng du lịch phải góp phần mang lại lợi ích kinh t , tạo việc l ch người la ng, tạo sinh k và nâng cao thu nh p cho c ng ồng ịa hương, giảm thiểu những rủi r v t c ng tiêu cực do qu tr nh tăng trưởng kinh t mang lại. - Có trách nhiệm v i văn h - xã h i: các hoạt ng du lịch phải góp phần bảo tồn các giá trị di sản văn h , tạo ra nhiều phúc lợi hơn ch x h i, hạn ch tối a những t c ng tiêu cực n văn h - xã h i như: giảm giá trị di sản, du nh văn h ng ại lai làm suy giảm hoặc bi n tư ng văn h truyền thống bản ịa, các tệ nạn xã h i phát sinh từ du lịch như cư p gi t, cò mồi, chèo kéo, ép giá, ứng xử thi u thân thiện giữa khách du lịch v i c ng ồng ịa hương. - Có trách nhiệm v i thiên nhiên v ôi trường: các hoạt ng du lịch phải góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, cảnh quan tự nhiên v ôi trường; bảo tồn các hệ sinh th i v a ạng sinh học, bảo vệ ng v t hoang dã; giảm xả thải trực ti ra ôi trường tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính. 2. Du lịch có trách nhiệm gắn với bảo vệ động vật hoang dã Đ ng v t hoang dã là m t b ph n của thiên nhiên. Tr ng hi ó, ảo tồn thiên nhiên, bảo vệ tài nguyên tự nhiên lại là m t cấu phần của du lịch có trách nhiệm. Vì v y, du lịch gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã là m t khía cạnh hẹp, m t b ph n cấu thành của du lịch có trách nhiệm. Du lịch có trách nhiệm gắn 4
  2. - Các tổ chức xã h i: thực hiện các k hoạch h nh ng, các hoạt ng cụ thể óng gó tích cực cho công tác bảo tồn ng v t hoang dã, gắn bảo tồn v i phát triển du lịch và phát triển du lịch ể phục vụ công tác bảo tồn. (3) Khách du lịch - Tham quan, trải nghiệm, khám phá th gi i tự nhiên, ng v t hoang dã; - Có trách nhiệm bảo vệ ng v t hoang dã, không mua, bán, tiêu thụ các sản phẩm từ ng v t hoang dã. (4) Cộng đồng dân cư bản địa - Tham gia làm du lịch c ng ồng, hư ng dẫn du lịch, kinh doanh các dịch vụ phục vụ khách du lịch. - Chung tay bảo vệ ng v t h ang ; hông săn, ắn, bắt, bẫy, mua, bán, tiêu thụ các sản phẩm từ ng v t hoang dã. Các hoạt ng du lịch gắn v i ng v t h ang thường diễn ra tại các khu vực thiên nhiên hoang dã, tại c c VQG, KBTTN, ư i sự quản lý, giám sát của c c cơ quan chức năng ( iểm lâm, ban quản lý), có thể the t ur, chương trình du lịch của doanh nghiệp hoặc tự túc v i sự hỗ trợ, hư ng dẫn của c ng ồng ân cư ản ịa trong khu vực ược cho phép. M t số loại hình du lịch gắn v i ng v t h ang như sau: - Tre ing, i trong rừng, khám phá thiên nhiên hoang dã k t hợp v i (chủ ng) săn t ng v t hoang dã. - Xe , quan s t ng v t hoang dã (thụ ng) tại c c i quan s t, iểm quan s t, vườn ch thú; quan s t ng v t hoang dã tại trung tâm cứu h , trung tâm bảo tồn ng v t hoang dã tại c c VQG, KBTTN; quan s t ng v t hoang ại ương (tha quan thuỷ cung, i t u lặn, lặn ngắm sinh v t biển); quan sát ng v t hoang dã tại các thả nguyên, ồng cỏ, hồ nư c, sa mạc. - Trải nghiệm v i ng v t h ang : cưỡi v i, chă sóc ng v t hoang dã, thả ng v t hoang dã về v i thiên nhiên. - Tham gia các lễ h i và xem biểu diễn nghệ thu t v i ng v t hoang dã: ua v i, xi c thú. - Du lịch k t hợp v i tìm hiểu, học t p, nghiên cứu về ng v t hoang dã tại các khu bảo tồn, trung tâm cứu h ng v t hoang dã tại các VQG, KBTTN, bả t ng ng v t h ang , nh trưng y, trung tâ thông tin, trung tâ gi dục ôi trường. III. PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TÂY NGUYÊN 1. Khái quát chung về du lịch Tây Nguyên Tây Nguyên là khu vực thu c miền Trung của Việt Nam; phía bắc giáp tỉnh Quảng Na , hía ông gi c c tỉnh Quảng Ng i, B nh Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thu n, Bình Thu n, phía nam giáp các tỉnh Đồng Nai, Bình Phư c, phía tây giáp v i các tỉnh Attapeu (Lào), tỉnh Ratanakiri và tỉnh Mondulkiri (Campuchia). Tây Nguyên bao gồ 5 ơn vị hành chính cấp tỉnh là: 6
  3. Đắk Lắ 90.000 lượt, chi 11%; Gia Lai 15.000 lượt, chi 1,83%, Đắk Nông 8.500 lượt, chi m 1,04% (Hình 3). Hình 3. Biểu đồ khách quốc tế đến các tỉnh Tây Nguyên năm 2019 (Nguồn: Tính toán từ số liệu thống kê, Sở VHTT&DL các tỉnh Tây Nguyên) Các sản phẩm du lịch chủ ạ ang ược khai thác, phát triển ở Tây Nguyên hiện nay gồm: - Du lịch sinh thái: + Du lịch tham quan, nghiên cứu các hệ sinh th i, a ạng sinh học, ng v t hoang dã tại c c vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên. + Du lịch tham quan thắng cảnh núi rừng, th c nư c, hồ trên núi: hồ Tuyền Lâm, hồ Đan Kia Suối Vàng, hồ Xuân Hương (Lâ Đồng); hồ Tơ Nưng (Gia Lai); hồ Lắ (Đắk Lắk); hồ Yaly (Kon Tum, Gia Lai); th c nư c: Dalanta, P ngua, Pren (Lâ Đồng); th c Lưu Ly, th c Draysa , th c Đắ G’lung, th c Liêng Nung, th c Gia L ng (Đắ Nông); th c Draynur (Đắk Lắk); thác Phú Cường, thác Chín tầng (Gia Lai); thác Pa Sỹ, th c Đắk Lung (Kon Tum). + Du lịch sinh thái, nghỉ ưỡng hồ và núi: khu du lịch sinh thái, nghỉ ưỡng hồ Tuyền Lâm; khu du lịch sinh thái, nghỉ ưỡng Ma agui (Lâ Đồng); khu du lịch văn hóa, sinh th i, nghỉ ưỡng Măng Đen (K n Tu ); hu u lịch sinh thái nghỉ ưỡng Hồ Lắ (Đắk Lắk); khu du lịch sinh th i, văn hóa lịch sử Nâ Nung (Đắk Nông). - Du lịch văn hoá: + Du lịch tham quan, nghiên cứu văn hóa ản ịa các buôn làng (Bản Đôn, Buôn Jun, Buôn M’liêng; Buôn K n K’tu, Buôn K n B’ring, L ng Văn hóa K n Kl r; L ng Văn hóa Đắ Răng, Buôn G - Cát Tiên ); + Du lịch tham quan, nghiên cứu các giá trị ki n trúc c (Nh Rông, Nhà Dài, Nhà Mồ ); + Du lịch tham quan, nghiên cứu các giá trị văn hóa ản ịa khác (nhạc cụ, nông cụ, trang phục ). 8
  4. v i the hư ng thân thiện hơn. Kh ch u lịch chỉ n tha quan, chụ ảnh v i từ xa h ặc ch v i ăn, tắ ch v i 1. 2. Phát triển du lịch gắn với bảo vệ động vật hoang dã tại một số Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên ở Tây Nguyên. Tây Nguyên sở hữu nhiều VQG, KBTTN. Các hoạt ng du lịch gắn v i bảo tồn thiên nhiên v ng v t hoang dã ư c ầu hình thành, phát triển, ặc biệt tại m t số VQG như Bi Đú Núi B v Y D n. VQG Bi Đú Núi B nằ trên ịa bàn huyện Lạc Dương v t phần huyện Đa Rông, tỉnh Lâ Đồng, có diện tích vùng lõi 70.038,45 ha tr ng ó: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt: 33.582 ha; phân khu phục hồi sinh thái: 22.854 ha; phân khu dịch vụ, hành chính: 7.502 ha; diện tích khác: 6.100,45 ha. Mục tiêu và nhiệm vụ của VQG ược x c ịnh rõ là bảo tồn các hệ sinh thái rừng trong vùng khí h u á nhiệt i, núi ca v c c l i ng, thực v t rừng ặc hữu, quý hi m. VQG Bi Đú Núi B (Lâ Đồng) l iểm thu hút khách l n nhất hệ thống vác VQG, KBTTN ở Tây Nguyên. Nă 2019, Vườn hục vụ 8.576 lượt h ch thă quan, tr ng ó, h ch quốc t l 1.428 lượt, mang lại doanh thu từ du lịch ạt hơn 1,8 tỷ ồng. Vườn quốc gia Yok Don nằ trên ịa bàn 3 huyện: Buôn Đôn, Ea Sú (tỉnh Đắk Lắk) và huyện Cư Jút (tỉnh Đă Nông), có iện tích 115.545 ha, trong ó: hân hu ảo vệ nghiêm ngặt là 80.947 ha, phân khu phục hồi sinh thái là 30.426 ha và phân khu dịch vụ h nh chính l 4.172 ha; vùng ệm có diện tích 133.890 ha. Rừng chủ y u là rừng tự nhiên, phần l n là rừng Kh p. VQG Yok Don là m t trong số ít các VQG, KBTTN ở Tây Nguyên thực hiện khá tốt việc k t hợp giữa công tác bảo tồn v i khai thác, phát triển du lịch. Giai ạn 2016 - 2019, lượng khách du lịch n tha quan Vườn luôn ạt ngưỡng trên 5.000 lượt khách mỗi nă . Nă 2019, lượng kh ch tha quan Vườn ạt hơn 5.3580 lượt, tr ng ó h ch quốc t l 3.331 lượt. Doanh thu từ các hoạt ng du lịch của Vườn nh quân ạt khoảng 1,3 tỷ ồng mỗi nă . Nhìn chung, hầu h t các VQG, KBTTN tại Tây Nguyên ều thực hiện rất tốt công tác bảo tồn ng v t hoang dã. M t số VQG t hợp giữa công tác bảo tồn v i phát triển du lịch sinh thái nói chung và du lịch gắn v i ng v t h ang nói riêng như Bi Đú Núi B , Y D n, hục vụ nhu cầu tham quan của khách du lịch, e lại khoản thu nhất ịnh cho c c Vườn từ hoạt ng du lịch. M t số VQG, KBTTN khai thác rất ít hoặc chưa hai th c t i nguyên rừng v ng v t hoang dã cho phát triển du lịch như: Chư M Ray, K n Ka King, T Đùng, Chư Yang Sin v Ngọc Linh. Các sản phẩm du lịch, tour, tuy n, iểm tham quan du lịch gắn v i ng v t hoang dã tại các VQG, KBTTN hầu h t ều khá thân thiện, không gây ảnh hưởng tiêu cực ối v i c c l i ng v t hoang dã. Các hoạt ng du lịch chính 1 Theo Hà Trang (2020), Lối thoát cho đàn voi du lịch, tại Báo Pháp luật Việt Nam Online, website: truy cập ngày 30/9/2021. 10
  5. - Hoạt ng inh anh ăn uống c c ón ăn từ ng v t hoang dã tuy hông công hai, nhưng vẫn diễn ra trên ịa bàn các tỉnh ở Tây Nguyên phục vụ thực h ch l người dân bản ịa và th m chí là khách du lịch. M t số loài dễ bị săn ắt, gi t thị như he rừng, chim rừng, cheo, dúi, chồn, ba ba, nhím, nai, 3 IV. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM GẮN VỚI BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TÂY NGUYÊN 1. Các nhóm giải pháp 1.1. Nhóm giải pháp về nâng cao nhận thức a) Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ bi n r ng r i c c quy ịnh của pháp lu t về bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ ng v t h ang trên c c hương tiện truyền thông ại chúng: , i, truyền h nh trung ương v ịa hương, trên không gian mạng. b) Thực hiện các biện pháp tuyên truyền tại chỗ, nâng cao nh n thức, ý thức, trách nhiệm của c ng ồng người dân, doanh nghiệp và khách du lịch trên ịa bàn các tỉnh vùng Tây Nguyên. c) Tăng cường vai trò của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, hư ng dẫn viên du lịch, người dân làm du lịch và cán b kiểm lâm, cán b VQG, KBTTN trong công tác tuyên truyền bảo vệ ng v t hoang dã cho khách du lịch n tham quan, du lịch tại các VQG, KBTTN. 1.2. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách và tổ chức quản lý a) Thống nhất về chủ trương, chính s ch v cơ ch tạo thu n lợi cho phát triển du lịch sinh thái tại các VQG, KBTTN của 5 tỉnh trên ịa bàn Tây Nguyên. Thống nhất về các loại hình, sản phẩm, dịch vụ du lịch ược khai thác phát triển; quy mô, phạm vi về hông gian ược khai thác; các công trình, hạ tầng, cơ sở v t chất kỹ thu t phục vụ du lịch ược xây dựng the quy ịnh của pháp lu t. b) UBND các tỉnh trên ịa bàn Tây Nguyên cần nghiên cứu, ban hành các chính s ch, cơ ch tạo thu n lợi cho khai thác, phát triển du lịch tại các VQG, KBTTN theo hình thức xã h i h như ch thuê ôi trường rừng, phối hợp công tư (PPP), ảm bảo nguyên tắc bảo tồn ể phát triển, phát triển ể phục vụ công tác bảo tồn. c) Có chính s ch, cơ ch thích hợ ể khuy n khích, tạo thu n lợi và hỗ trợ c ng ồng ịa hương sinh sống tr ng vùng ệm các VQG, KBTTN tham gia làm du lịch, phát triển du lịch c ng ồng, tạo sinh k bền vững, tăng thu nh p và nâng cao mức sống của c ng ồng nhằm giảm thiểu các hoạt ng săn bắn, bắt, bẫy ng v t h ang ; ồng thời, nâng cao vai trò, trách nhiệm của c ng ồng trong công tác bảo vệ ng v t hoang dã. 3 Theo Pháp lu t v Đời sống Online, tại website: cua-dong-vat-hoang-da-o-tay-nguyen-a30584.html 12
  6. - Quan tâ hơn nữa ối v i nhó ối tượng khách du lịch là học sinh các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, thông qua liên k t, hợp tác v i c c nh trường. ) Tăng cường khai thác, phát triển thị trường khách quốc t : - Ưu tiên hai thác, phát triển thị trường khách Âu - Mỹ, Úc và Niu-Di- lân ây l những thị trường h ch ưa thích ối v i các sản phẩm du lịch sinh thái, du lịch gắn v i thiên nhiên, du lịch văn hóa gắn v i ặc sắc văn hóa c c dân t c vùng ca , ặc biệt là không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. - Ti p tục tăng cường khai thác khách Nh t Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc (bao gồm cả Đ i L an, Hồng Kông, Ma Ca ) ây l những thị trường gần và là thị trường truyền thống của du lịch Việt Nam. - Đẩy mạnh khai thác thị trường ASEAN, ặc biệt là thị trường m t số nư c có khoảng c ch ịa lý gần, có ường biên gi i giáp v i Việt Na như L , Campuchia, Thái Lan. 1.5. Nhóm giải pháp về ứng dụng khoa học và công nghệ a) Ứng dụng công nghệ phục vụ công t c ảm bảo an ninh rừng; công nghệ the õi, ịnh vị ng v t hoang dã tại các phân khu bảo vệ nghiêm ngặt ể kịp thời phát hiện, khắc phục những sự cố ảnh hưởng xấu ối v i ng v t hoang dã. b) Ứng dụng công nghệ viễn thám, công nghệ GIS (hệ thống thông tin ịa lý), công nghệ cảnh báo s nguy cơ ch y rừng, phục vụ công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng. c) Ứng dụng công nghệ thực t ảo (VR), thực t tăng cường (AR), công nghệ 3D, 3600, trí tuệ nhân tạo (AI), internet vạn v t (IoT), phát triển m t số sản phẩm công nghệ và hỗ trợ trải nghiệm cho khác du lịch hi n thă quan tại các VQG, KBTTN. 1.6. Nhóm giải pháp về hợp tác, liên kết a) Tăng cường hợp tác v i các tổ chức tr ng nư c và quốc t về bảo tồn thiên nhiên (như Liên inh ảo tồn thiên nhiên quốc t - IUCN, Tổ chức quốc t về Bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam - WWF), các tổ chức về bảo vệ ng v t h ang (như Hiệp h i bảo vệ ng v t th gi i - WSPA), các Quỹ hỗ trợ phát triển và các tổ chức phi chính phủ khác trong hoạt ng bảo tồn thiên nhiên, bảo vệ ng v t hoang dã và phát triển du lịch. Tranh thủ nguồn hỗ trợ phát triển từ các dự án của các tổ chức n y ể thúc ẩy phát triển du lịch gắn v i bảo vệ ng v t hoang dã ở Tây Nguyên. ) Đẩy mạnh hợp tác, liên k t vùng giữa Tây Nguyên v i Bắc Trung B , duyên hải Nam Trung B , Đông Na B ; liên k t ịa hương giữa 5 tỉnh Tây Nguyên; liên k t, hợp tác giữa c c VQG, KBTTN trên ịa bàn Tây Nguyên. Các hình thức hợp tác, liên k t gồm: c) Chú trọng liên k t, hợp tác v i c c cơ sở giáo dục v tạo các b c học từ phổ thông n ại học, lồng ghé c c chương tr nh thực t tìm hiểu thiên 14
  7. Ưu tiên hỗ trợ ngân s ch tr ng ầu tư ch c c hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn phát triển k t cấu hạ tầng bao gồ cơ sở hạ tầng giao thông, các công trình phục vụ du lịch sinh thái, tôn tạo những cảnh quan thiên nhiên ể ưa vào khai thác du lịch, tạo thu n lợi cho phát triển du lịch tại các VQG, KBTTN. Từ ó, tạ ôi trường thu n lợi ể thu hút c c nh ầu tư tha gia cùng thực hiện các dự án phát triển du lịch sinh thái. Khuy n khích và có những ưu i ể kêu gọi các thành phần kinh t tham gia hoạt ng du lịch sinh thái; khuy n hích v ưu i h t triển du lịch c ng ồng, ưu tiên ặc biệt ở các buôn, làng vùng sâu, vùng xa, sinh sống tại vùng ệm của các VQG, KBTTN; hỗ trợ tạ năng lực tổ chức kinh doanh du lịch; hỗ trợ về hạ tầng du lịch ở c c iểm du lịch c ng ồng. Có cơ ch , chính sách tạ ôi trường thu n lợi hơn nữa ối v i khách du lịch quốc t khi vào những iể tha quan a ạng sinh học trong rừng, ặc biệt là trong khu vực vùng biên gi i. Điều ti t các nhà máy thuỷ iện hía thượng nguồn các con sông chảy qua ịa ph n c c VQG, KBTTN ảm bả ung lượng và xả nư c hợp lý, tạ iều kiện thu n lợi cho các hoạt ng du lịch trong khu vực hạ lưu. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] B Văn h , Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch (2013), Chương trình phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội, dự án do Liên minh châu Âu (EU) tài trợ. [2] Dương Thị Hồng Nhung (2010), Giải pháp nhằm phát triển du lịch có trách nhiệm tại Việt Na , Tạo chí Thương mại, số 36/2010, tr.7-9. [3] Thúy Hằng, Phạ Phương (2013), Du lịch có trách nhiệm, tại website của Tổng cục Du lịch: truy c p ngày 38/8/2021. [4] Phạm Trương H ng (2016), Du lịch có trách nhiệm: từ nh n thức t i h nh ng , Tạp chí Du lịch, số tháng 11/2016. [5] Mai Hiên (2017), Du lịch có trách nhiệm - hư ng i ền vững của các doanh nghiệp lữ hành Việt Na , Tạp chí Khoa học, số 19/2017, tr.64-72 [6] Camilleri, M. A. (2016), Res nsi le t uris that creates share value a ng sta eh l ers , Tourism Planning & Development, 13(2), 219-235. [7] Chetti ara , A., & K rani al, J. (2012), Res nsi le t uris an sustaina ility: the case of Kumarakom in Kerala, In ia , Journal of Policy Research in Tourism, Leisure and Events, 4(3), 302-326. [8] Davi A. Fennell (2008), Res nsi le T uris : A Kier egaar ian Inter retati n , Tourism Recreation Research, Volume 33, 2008 - Issue 1. [9] The Cape Town Conference (2002), Cape Town Declaration on Responsible Tourism, Cape Town - Republic of South Africa, August-2002. [10] UNWTO (2020), International Tourism Highlights. 16