Đề tài Phát triển du lịch công viên địa chất toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng

Bài báo nghiên cứu tiềm năng, thực trạng và giải pháp phát triển du lịch trong vùng Công viên địa chất
toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng. Kết quả nghiên cứu cho thấy nơi đây có tiềm năng du lịch to lớn
nhờ sở hữu nhiều danh lam thắng cảnh quốc gia và nhiều di sản địa chất toàn cầu và một hệ thống các di
sản văn hóa - lịch sử đặc sắc. Từ khi vùng này được công nhận danh hiệu công viên địa chất toàn cầu, du
lịch nơi đây tuy còn nhiều hạn chế, nhưng đã có bước phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, để sớm đưa du lịch
sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của vùng, cần áp dụng một số giải pháp chủ yếu bao gồm đa dạng
hóa loại hình và sản phẩm du lịch, thúc đẩy sự tham gia của người dân, đẩy mạnh liên kết và hợp tác giữa
các bên liên quan, tăng cường xúc tiến du lịch, tăng tốc đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng cường đào tạo nguồn
nhân lực và tập trung vào bảo tồn tài nguyên, bảo vệ môi trường. 
pdf 7 trang xuanthi 05/01/2023 1041
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Phát triển du lịch công viên địa chất toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_phat_trien_du_lich_cong_vien_dia_chat_toan_cau_unesco.pdf

Nội dung text: Đề tài Phát triển du lịch công viên địa chất toàn cầu UNESCO non nước Cao Bằng

  1. Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) được các nhà bảo tồn coi là “cứu cánh quan trọng” quần thể hồ Thang Hen (huyện Quảng Hòa) và động vì tạo nguồn thu cho bảo tồn di sản. Dơi (huyện Hạ Lang). Trong đó, thác Bản Giốc một Đoàn Hiền (2019) đã tổng hợp các kinh trong 10 thác nước đẹp nhất thế giới, thác nước lớn nhất Ðông Nam Á, một trong 10 phong cảnh đẹp nghiệm tốt của Hà Giang khi khai thác tài nguyên nhất Việt Nam. CVĐCCB là nơi du khách có thể tìm thiên nhiên và nhân văn bản địa trong phát triển hiểu lịch sử tiến hóa trên 500 triệu năm của vỏ Trái 36 làng du lich cộng đồng (DLCĐ) gồm hỗ trợ lãi Đất qua các dấu tích hóa thạch, trầm tích biển, đá núi suất phát triển homestay, đẩy mạnh đào tạo kỹ lửa, khoáng sản, các cảnh quan đá vôi, hang động, năng giao tiếp, kỹ năng chế biến món ăn, kỹ năng thác nước, sông ngầm là những di sản địa chất ngoại ngữ, tăng cường quảng bá thông qua các tổ mang tầm vóc đặc sắc toàn cầu. Nơi đây, có một hệ chức và doanh nghiệp lữ hành, các hãng hàng thống các khu bảo tồn với 1 vườn quốc gia, 5 khu bảo tồn loài - sinh cảnh, 5 khu bảo vệ cảnh quan, 1 không, liên kết phát triển du lịch với 14 tỉnh Tây khu bảo tồn đất ngập nước nội địa và 2 hành lang đa Bắc và Việt Bắc, xúc tiến du lịch tại các thành phố dạng sinh học, với hàng trăm loại động, thực vật quý lớn, các tỉnh đồng bằng, chú trọng bảo tồn các tài hiếm (Minh Hòa, 2019). nguyên du lịch. CVĐCCB là nơi cư trú lâu đời của 250.000 Phan Anh Tuấn (2015) đã cho rằng chất lượng người thuộc chín dân tộc anh em: Tày, Nùng, Dao, nguồn nhân lực thấp đang là một trong những rào H’mông, Kinh Vùng CVĐCCB, có tới 94 di tích cản để phát triển du lịch ở tỉnh Cao Bằng. lịch sử, văn hóa được xếp hạng (3 di tích cấp quốc Vũ Văn Hà (2018, tr.9) đã đánh giá các dạng gia đặc biệt, 23 di tích cấp quốc gia, 68 di tích cấp tài nguyên du lịch và cho rằng tỉnh Cao Bằng có tỉnh) và 1 bảo vật quốc gia. Ba di tích lịch sử quốc “nhiều danh lam thắng cảnh, mang đậm bản sắc văn gia đặc biệt gồm Di tích Pác Bó (huyện Hà Quảng), hóa dân tộc, có tiềm năng, thế mạnh để phát triển Rừng Trần Hưng Đạo (huyện Nguyên Bình), Địa các loại hình du lịch như du lịch văn hóa, lịch sử điểm Chiến thắng Biên giới 1950 (huyện Thạch cách mạng, du lịch sinh thái, di lịch cộng đồng ”. An). Nghi lễ Then (Tày, Nùng, Thái) được công Tuy nhiên, kể từ khi CVĐCCB được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân nhận là một công viên địa chất toàn cầu, với sự loại; 03 di sản khác được công nhận là di sản văn tăng trưởng khá ngoạn mục của ngành du lịch nơi hóa phi vật thể quốc gia gồm: Lễ hội Nàng Hai, xã đây, chưa có một công trình khoa học nào đánh Tiên Thành; nghề rèn truyền thống của người Nùng giá thực trạng phát triển và đề xuất giải pháp tăng An, xã Phúc Sen; Lễ hội Tranh đầu pháo thị trấn cường phát triển du lịch riêng cho địa bàn Quảng Uyên (huyện Quảng Hòa). Bia Ma nhai Ngự CVĐCCB, trừ một số bài báo thông tin, quảng bá. chế của Vua Lê Thái Tổ tại xã Hồng Việt (huyện 3. Phương pháp nghiên cứu Hòa An) đã được công nhận là Bảo vật quốc gia. Sử dụng các dữ liệu thứ cấp từ Sở Văn hóa, Ngoài ra, trong vùng còn có nhiều lễ hội truyền Thể Thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh Cao Bằng, thống lâu đời khác: Lễ hội Pháo hoa, lễ hội Lồng Ban Quản lý CVĐCCB và các nguồn thông tin tồng, Lễ hội Thanh minh, lễ Cấp sắc Đây cũng khác trên các báo chí và các xuất bản phẩm khác là vùng có những làng nghề thủ công truyền thống kết hợp với các thông tin từ khảo sát thực địa (điền lâu đời với các nghề: rèn nông cụ, chạm khắc bạc, dã), bài báo đã áp dụng các phương pháp phân tích đan lát, dệt thổ cẩm, vải chàm, làm hương (Viện và tổng hợp, thống kê mô tả, so sánh và đối chiếu nghiên cứu du lịch, 2018). để nghiên cứu. Có thể nói, ít có một vùng đất nào ở nước ta 4. Kết quả nghiên cứu và bàn luận có một nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa 4.1. Tiềm năng du lịch của vùng CVĐCCB dạng mà lại đặc sắc như vùng CVĐCCB. Nhờ đó, CVĐCCB bao gồm toàn bộ diện tích các huyện CVĐCCB có tiềm năng to lớn trong phát triển du Quảng Hòa, Trùng Khánh, Hạ Lang, Hà Quảng, một lịch sinh thái, du lịch văn hóa-lịch sử, du lịch phần diện tích các huyện Nguyên Bình, Hòa An, cộng đồng Thạch An; có tài nguyên du lịch rất phong phú và 4.2.Tình hình phát triển du lịch của vùng đặc sắc. Nơi đây là xứ sở của núi cao, sông hồ, hang CVĐCCB động với nhiều phong cảnh non nước hữu tình. Có 4.2.1. Số lượng du khách và doanh thu du lịch tới bốn danh lam thắng cảnh quốc gia gồm thác Bản Từ khi UNSCO công nhận CVĐCCB (năm Giốc, động Ngườm Ngao (huyện Trùng Khánh), 2018), số lượng du khách và doanh thu du lịch của vùng đã tăng lên mạnh mẽ (Bảng 1). 3
  2. Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) đào tạo bài bản, nhưng đa số đã được tập huấn sơ Tuyến phía Bắc: “Hành trình về nguồn cội”: bộ về kỹ năng phục vụ du khách. Tập trung ở huyện Hòa An và Hà Quảng với địa hình 4.2.4. Sự hình thành và phát triển ba tuyến du lịch chính núi đá đa dạng, chứa đựng nhiều di sản địa chất Trong nỗ lực khai thác những lợi thế mà thiên mang giá trị quốc tế và di tích lịch sử văn hóa như nhiên đã dành tặng cho CVĐCCB, tỉnh Cao Bằng đền vua Lê, Bảo vật quốc gia Bia Ma nhai ngự chế đã xây dựng 3 tuyến du lịch chính: của Vua Lê Thái Tổ, Khu di lích lịch sử Kim Đồng, Tuyến phía Tây:“Khám phá Phia Oắc –vùng đặc biệt là Khu di tích quốc gia đặc biệt Pác Bó núi của những đổi thay”: Tập trung ở huyện Tuyến phía Đông: “Trải nghiệm văn hóa bản Nguyên Bình với các điểm tham quan nổi bật như địa ở xứ sở thần tiên”: Tập trung ở 3 huyện Quảng Khu di tích quốc gia đặc biệt Rừng Trần Hưng Hòa, Trùng Khánh và Hạ Lang, với 04 danh lam Đạo, nơi thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền thắng cảnh quốc gia (thác Bản Giốc, Động Ngườm Giải phóng quân - tiền thân của Quân đội nhân dân Ngao, hồ Thang Hen, Động Dơi), núi Mắt Thần Việt nam anh hùng, Khu Du lịch sinh thái Phia huyền thoại, làng đá Khuổi Ky cổ kính từ thời nhà Oắc - Phia Đén với đỉnh Phia Oắc cao 1.931m-nóc Mạc, làng rèn Pác Rằng ngàn năm tuổi nhà phía Tây của tỉnh Cao Bằng Bảng 3: Số lượng du khách các tour du lịch chính đến ba huyện trọng điểm vùng CVĐCCB (lượt người) Các huyện trọng điểm vùng CVĐCCB Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Nguyên Bình (Tuyến phía Tây) 18.000 38.000 40.000 Hà Quảng (Tuyến phía Bắc) 140.000 165.000 200.000 Trùng Khánh (Tuyến phía Đông) 200.000 750.000 969.000 Ba huyện trọng điểm vùng CVĐCCB 358.000 953.000 1.209.000 Nguồn: Tổng hợp từ các tài liệu số [1],[5],[6],[8],[10],[12],[15] Trong 3 tuyến du lịch, tuyến phía Đông với 4 non hùng vĩ, cánh đồng lúa rộng mênh mông, gần danh thắng quốc gia, làng đá Khuổi Ky, làng rèn đường cao tốc Đồng Đăng- Trà Lĩnh, với Lễ hội Pắc Rằng đặc sắc luôn là sự lựa chọn đầu tiên của Nàng Hai nổi tiếng của người Tày. Người Dao Tiền phần lớn du khách chiếm tới 75-80% tổng số du độc đáo với điểm DLCĐ xóm Hoài Khao nằm khách của cả 3 tuyến. trong quần thể Khu du lịch sinh thái Phja Oắc- Phja Mặc dù lượng khách, nhất là khách quốc tế Đén (Nguyên Bình) - lưu giữ nét văn hóa cổ truyền đến với vùng CVĐCCB tăng nhanh trong những với lễ cấp sắc, nghề dệt, in hoa văn sáp ong trên năm gần đây nhưng thời gian lưu trú của khách trang phục dân tộc, cây di sản quốc gia và 02 động ngắn, tỷ lệ khách quay lại chưa cao, các giá trị ong. Các điểm DLCĐ đã nhận được sự đầu tư vốn kinh tế mang lại chưa lớn. Đường giao thông đến và kỹ thuật của một số tổ chức phi chính phủ, của nhiều điểm du lịch còn khó khăn. Cơ sở vật chất doanh nghiệp và Nhà nước. phục vụ cho các hoạt động vui chơi, giải trí, mua Tuy vậy, hiện nay, DLCĐ tại vùng CVĐCCB sắm, trải nghiệm tại các điểm du lịch hoặc không còn nhiều hạn chế cần khắc phục. Đường giao có hoặc rất hạn chế. thông vào bản và trong nội bản tại nhiều làng 4.2.5. Sự phát triển của du lịch cộng đồng DLCĐ còn khó khăn. Trình độ học vấn và kiến Với đa dạng sắc tộc, CVĐCCB có tiềm năng thức, kỹ năng và kinh nghiệm làm du lịch của to lớn trong phát triển DLCĐ. Tuy vậy, hiện nay, người dân rất hạn chế dù các chủ homestay đã mới chỉ có 06 mô hình DLCĐ đang ở giai đoạn đầu được tham gia một hoặc vài đợt tập huấn ngắn phát triển. Người dân tộc Nùng An (Quảng Hòa) ngày. Tiện nghi sinh hoạt ở một số điểm DLCĐ lưu giữ văn hóa truyền thống đặc sắc nổi tiếng với còn chưa đạt chuẩn như thiếu bình nước nóng lạnh làng DLCĐ Pác Rằng - làng nghề rèn thủ công mùa đông, thiếu máy lạnh mùa hè. Sự kết hợp giữa ngàn năm lớn nhất Việt Nam và điểm DLCĐ - làng các bên liên quan với cộng đồng bản địa còn chưa nghề hương thảo mộc ngàn năm tuổi Phja Thắp. chặt chẽ. Sản phẩm du lịch tại đây chưa phong Người dân tộc Tày nổi tiếng với Làng đá Khuổi Ky phú, chưa hấp dẫn và được tổ chức thiếu chuyên (Trùng Khánh) với những nếp nhà sàn đá cổ kính, nghiệp và chưa tạo ra được những điểm nhấn thật đã được Bộ VH-TT-DL công nhận là “Làng văn khác biệt giữa các điểm DLCĐ. hóa truyền thống tiêu biểu của dân tộc ít người”; Kinh nghiệm của tỉnh Hà Giang có thể là điểm DLCĐ nhà sàn đá người Tày xóm Lũng Niếc những tham khảo tốt cho vùng CVĐCCB trong (Trùng Khánh) ở ngay bên dòng sông Quây Sơn khai thác văn hóa bản địa kết hợp với bảo tồn tài xanh biếc và thác Bản Giốc hùng vĩ; điểm DLCĐ nguyên thiên nhiên. xóm Bản Giuồng (Quảng Hòa) có phong cảnh núi 5
  3. Chuyên mục: Khoa học xã hội và hành vi - TẠP CHÍ KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH SỐ 17 (2021) Tiếp tục tập trung đầu tư các tuyến đường vào động du lịch cần chú trọng hơn đến những yếu tố các khu du lịch trọng điểm: đường đến Khu du lịch tự nhiên; giữ gìn môi trường sống; nâng cao ý thức quốc gia thác Bản Giốc (Trùng Khánh); cải tạo, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên; nâng cấp đường tỉnh 211 thành Quốc lộ 4A từ Km giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. 204 Trùng Khánh - Km 234 thị trấn Trà Lĩnh; cải Du lịch phát triển kéo theo sự gia tăng lượng tạo, nâng cấp các đường tỉnh 207, 206, 216; đường khách trong nước và quốc tế, gia tăng nguy cơ ô Quốc lộ 34 kết nối với CVĐC Cao nguyên đá nhiễm môi trường. Cần nâng cao hiểu biết và nâng Đồng Văn, các tuyến phục vụ phát triển hạ tầng cao ý thức bảo vệ môi trường, cảnh quan sinh thái kinh tế cửa khẩu; duy tu, bảo dưỡng thường xuyên cho người dân, du khách, doanh nghiệp; ban hành các tuyến đường tỉnh, đường huyện, đường xã đến các tiêu chí về bảo vệ môi trường sẽ thúc đẩy cộng các điểm du lịch. đồng có những sáng kiến làm sạch môi trường, Đẩy nhanh tiến độ xây dựng đường bộ cao tốc kiểm soát chất lượng không khí, nước, đất, ô Đồng Đăng - Trà Lĩnh, dự án có ý nghĩa đặc biệt nhiễm tiếng ồn, rác thải và các vấn đề môi trường quan trọng, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội, khác tốt hơn. đặc biệt là phát triển du lịch bởi nó giúp cho giao 5. Kết luận thông tỉnh Cao Bằng nói chung, vùng CVĐCCB CVĐCCB có tài nguyên du lịch hết sức nói riêng kết nối một cách thuận lợi hơn với Hà phong phú và đa dạng cả về tự nhiên và nhân văn; Nội, Đồng bằng Bắc bộ và cả nước. có nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng Thứ sáu, tăng cường đào tạo nguồn nhân lực còn khá nguyên sơ với 04 danh thắng quốc gia; có du lịch bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo thể hiện qua các Tăng cường đào tạo kiến thức, kỹ năng làm lễ hội, làng nghề truyền thống, văn hóa dân gian du lịch cho nhân lực tại các khu du lịch, các điểm lâu đời; đặc biệt hệ thống di tích lịch sử văn hóa du lịch, các làng DLCĐ và các công ty du lịch để nổi trội với 03 di tích quốc gia đặc biệt. Gần đây, nhân lực du lịch có hiểu biết và có kỹ năng phục du lịch trong vùng đã có phát triển vượt bậc trước vụ du lịch chuyên nghiệp, đồng thời biết tự hào, khi bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 và trân trọng và biết phát huy bản sắc dân tộc trong chuyển sang điều kiện bình thường mới. Tuy vậy, phục vụ du khách. Chẳng hạn, ở các điểm DLCĐ, DL trong vùng CVĐCCB còn có nhiều hạn chế người dân cần nhận thức rõ và thực hành được các cần sớm được khắc phục. yêu cầu về điều kiện lưu trú sạch, đẹp, tiện lợi mà Để đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh vẫn giữ được những nét truyền thống; yêu cầu về tế mũi nhọn, Cao Bằng cần đẩy mạnh hơn nữa ẩm thực an toàn, hợp vệ sinh, bài trí hấp dẫn phát triển du lịch trên cơ sở thực hiện nhiều giải nhưng vẫn giữ được hương vị bản địa; người dân pháp đồng bộ trong vùng CVĐCCB gồm: Đa dạng hiểu và thực hiện tốt các kiến thức kỹ năng tiếp hóa các loại hình du lịch, các sản phẩm du lịch; khách, đón khách, trả khách mà vẫn giữ gìn và Tăng cường sự tham gia của người dân và các bên phát huy được sự chân tình, thuần phác, nồng hậu liên quan; Đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến du lịch; của đồng bào dân tộc vùng cao. Tăng cường sơ sở hạ tầng; Nâng cao chất lượng Thứ bảy, chú trọng bảo tồn tài nguyên, bảo nguồn nhân lực; Chú trọng bảo tồn tài nguyên và vệ môi trường bảo vệ môi trường để phát triển du lịch nhanh Việc quy hoạch phát triển du lịch, khoanh mạnh, hiệu quả và bền vững. vùng đầu tư, tu bổ, tôn tạo di sản phục vụ hoạt TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Báo Cao Bằng. (2018). Nguyên Bình phấn đấu thu hút khách du lịch đến tham quan tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn huyện đạt 20.000 lượt người năm 2018. Truy cập ngày 3/4/2021, từ cac-khu-diem-du-lich-trong-nam-2018/. [2]. Vũ Văn Hà. (2018). Nghiên cứu, đánh giá các dạng tài nguyên du lịch và đề xuất giải pháp phát triển du lịch tỉnh Cao Bằng. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học-công nghệ cấp Tỉnh. Tr.9., 219-220. [3]. Đoàn Hiền. (2019). Hà Giang đảm bảo hài hòa giữa phát triển du lịch và bảo vệ môi trường. Truy cập ngày 17/5/2021, từ giang-bao-dam-su-hai-hoa-giua-phat-trien-du-lich-va-bao-ve-moi-truong.aspx. [4]. Minh Hòa. (2019), Giá trị đa dạng sinh học trong vùng Công viên địa chất Non nước Cao Bằng. Truy cập ngày 28/4/2021, từ =vi&nv=news&op=Dia-chat- Khoang-san/Gia-tri-da-dang-sinh-hoc-trong-vung-Cong-vien-dia-chat-Non-nuoc-Cao-Bang-3569. 7