Đề tài Quy hoạch cơ sở hạ tầng sản xuất và cảnh quan cánh đồng lúa phục vụ phát triển văn hóa gắn với du lịch kim liên huyện Nam Đàn
Xã Kim Liên là xã có tiềm năng lớn phát triển du lịch nông nghiệp nằm trên tuyến thăm
quan di tích lịch sử, văn hóa với các điểm du lịch nổi tiếng làng Sen (quê nội Bác Hồ), làng Hoàng
Trù (quê ngoại Bác Hồ), núi Chung. Để phát triển sản xuất nông nghiệp đồng thời thúc đẩy các
loại hình hoạt động du lịch trên cánh đồng lúa, cần thực hiện quy hoạch, bố trí cảnh quan đồng
ruộng cánh đồng lúa đa năng đa mục tiêu, đồng thời nâng cấp cơ sở hạ tầng thủy lợi theo tiêu chí
thửa ruộng nào cũng có đường giao thông tiếp cận, tiếp xúc kênh tưới, kênh tiêu. Đường nội đồng
đa chức năng vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ hoạt động du lịch đồng thời khai thác các đặc
trưng cảnh quan nông nghiệp để tao nên thương hiệu khu vực. Tuyến đường nội đồng phục vụ du
lịch được lựa chọn là tuyến có kết nối khu dân cư – cơ sở sản xuất – cơ sở văn hóa du lịch phục
vụ du lịch và canh tác. Thiết kế tuyến phục vụ hoạt động canh tác và đi xe đạp, xe điện, không
phục vụ giao thông ô tô đi qua. Tổ chức cảnh quan hai bên đường để tạo tính thẩm mỹ và cung
cấp tiện ích cho khách du lịch.
quan di tích lịch sử, văn hóa với các điểm du lịch nổi tiếng làng Sen (quê nội Bác Hồ), làng Hoàng
Trù (quê ngoại Bác Hồ), núi Chung. Để phát triển sản xuất nông nghiệp đồng thời thúc đẩy các
loại hình hoạt động du lịch trên cánh đồng lúa, cần thực hiện quy hoạch, bố trí cảnh quan đồng
ruộng cánh đồng lúa đa năng đa mục tiêu, đồng thời nâng cấp cơ sở hạ tầng thủy lợi theo tiêu chí
thửa ruộng nào cũng có đường giao thông tiếp cận, tiếp xúc kênh tưới, kênh tiêu. Đường nội đồng
đa chức năng vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ hoạt động du lịch đồng thời khai thác các đặc
trưng cảnh quan nông nghiệp để tao nên thương hiệu khu vực. Tuyến đường nội đồng phục vụ du
lịch được lựa chọn là tuyến có kết nối khu dân cư – cơ sở sản xuất – cơ sở văn hóa du lịch phục
vụ du lịch và canh tác. Thiết kế tuyến phục vụ hoạt động canh tác và đi xe đạp, xe điện, không
phục vụ giao thông ô tô đi qua. Tổ chức cảnh quan hai bên đường để tạo tính thẩm mỹ và cung
cấp tiện ích cho khách du lịch.
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Quy hoạch cơ sở hạ tầng sản xuất và cảnh quan cánh đồng lúa phục vụ phát triển văn hóa gắn với du lịch kim liên huyện Nam Đàn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_quy_hoach_co_so_ha_tang_san_xuat_va_canh_quan_canh_do.pdf
Nội dung text: Đề tài Quy hoạch cơ sở hạ tầng sản xuất và cảnh quan cánh đồng lúa phục vụ phát triển văn hóa gắn với du lịch kim liên huyện Nam Đàn
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ lịch trang trại”, Pháp là “du lịch nông trại”, huyện của cả nước được Chính Phủ lựa chọn Nhật là “du lịch xanh” tùy thuộc vào mô hình làm điểm xây dựng mô hình huyện nông thôn nông thôn ở mỗi khu vực. mới kiểu mẫu giai đoạn 2018-2025 theo hướng Du lịch nông thôn được hiểu là loại hình du lịch “Phát triển văn hóa gắn với du lịch”. Tuy nhiên tạo ra các sản phẩm du lịch phục vụ du khách thực tiễn phát triển và quy hoạch vùng huyện chủ yếu dựa trên nền tảng các tiềm năng và giá Nam đàn cho thấy định hướng du lịch chủ yếu trị đặc sắc của nông thôn từ các yếu tố về con tập trung khai thác giá trị tiềm năng của các khu người, công trình đến các yếu tố tự nhiên, trong vực di tích lịch sử, văn hóa và hệ sinh thái núi. đó, các hoạt động sản xuất nông nghiệp như Phát triển du lịch trên cánh đồng lúa cơ bản vẫn trồng hoa, quả đặc thù, nông nghiệp sinh thái còn là vấn đề bỏ ngỏ, chưa khai thác được kết hợp với mục tiêu du lịch, vui chơi giải trí nguồn tài nguyên cảnh quan, văn hóa này trong làm gia tăng giá trị của sản xuất nông nghiệp là phát triển kinh tế địa phương. mô hình đang được khuyến khích phát triển ở Để phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng nhiều nước. hiện đại kết hợp với phát triển văn hóa-du lịch Tại Việt nam, đồng ruộng là không gian sản cần quy hoạch hạ tầng giao thông thủy lợi, cảnh xuất nông nghiệp chính và cũng chứa đựng các quan đồng ruộng vừa đáp ứng chủ động tưới tiềm năng du lịch nông nghiệp. Về mặt vật thể, tiêu và cơ giới hóa sản xuất vừa kết nối các cơ cảnh quan đồng lúa rộng lớn, đan xen các bờ sở văn hóa, du lịch, tạo cảnh quan, môi trường, thửa, kênh mương, điểm một số cây cổ thụ của sinh thái sáng-xanh-sạch-đẹp thu hút khách du quán trên cánh đồng, cây hai bên đường nội lịch và phát triển văn hóa. đồng, tạo nên một đặc trưng hình thái đồng Bài báo này, trên cơ sở khảo sát, phân tích địa ruộng làng quê truyền thống. Với màu sắc của hình, hệ sinh thái nông nghiệp sản xuấtlúa, tiềm lúa vàng ngày mùa, của rau, của hoa là những năng và định hướng phát triển du lịch Huyện cảnh quan đẹp của nông thôn. Ngoài cảnh quan, Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, đề xuất mô hình quy mùi hương lúa, tiếng chim hót, cánh cò bay trên hoạch, bố trí cơ sở hạ tầng, cảnh quan đồng cánh đồng, cảm nhận sự yên bình là những đặc ruộng cánh đồng lúa đa năng, đa mục tiêu thuộc trưng có giá trị của không gian sản xuất nông xã Kim Liên để nâng cấp, tôn tạo hạ tầng nội nghiệp. Về giá trị phi vật thể, phương thức sản đồng, cảnh quan đồng ruộng trở thành các sản xuất, canh tác trên cánh đồng lúa cũng chứa phẩm du lịch, góp phần tăng trưởng kinh tế địa đựng các giá trị về giáo dục, nhân văn; đặc biệt phương. các phương thức canh tác truyền thống, lễ hội 2. TIỀM NĂNG DU LỊCH VÀ THỰC nông nghiệp chứa đựng giá trị văn hóa, cách TRẠNG HẠ TẦNG, CẢNH QUAN ĐỒNG ứng xử của người nông dân Việt nam để hài hòa LÚA HUYỆN NAM ĐÀN với tự nhiên được tích tụ qua nhiều thế hệ. Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An nằm trong vùng Tuy nhiên, việc khai thác không gian cảnh quan có xu thế phát triển mạnh mẽ với nhiều di tích cánh đồng lúa phục vụ du lịch tại Việt nam chủ lịch sử văn hóa và cách mạng, có hệ thống sông yếu tập trung tại các vùng núi cao như Sa Pa, núi, hồ đập đa dạng, được xác định là vùng Mù Căng Chải, Hoàng Su Phì, các khu vực di trọng điểm phát triển du lịch, cùng với Thành sản thế giới như Tam Cốc – Bích Động, hoặc phố Vinh, Thị xã Cửa Lò tạo thành tam giác gắn với các khu di sản thế giới như xã Cẩm phát triển du lịch của Nghệ An và bắc Trung Thanh Hội An (chủ yếu phục vụ cho người bộ. Về cảnh quan tự nhiên, Nam Đàn có hệ nước ngoài). thống sông, núi, hồ đập đa dạng là điều kiện Huyện Nam Đàn được xác định là 1 trong 4 thuận lợi để phát triển du lịch nghỉ dưỡng như: 2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 67 - 2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Hầu hết các đường trục chính nội đồng vùng hệ sinh thái núi. Cơ sở hạ tầng cảnh quan đồng trồng lúa có kết cấu đất đắp. Có nhiều tuyến trục ruộng đa năng đa mục tiêu phục vụ xây dựng chính vừa là đường dân sinh kết hợp đường sản nông thôn mới theo hướng phát triển văn hóa xuất. Khoảng cách giữa các bờ vùng (trục chính gắn với du lịch chưa được đề cập, hệ thống giao nội đồng) bình quân từ 200-400m, mặt cắt thông, thủy lợi nội đồng, hạ tầng chế biến, môi đường bình quân từ 3-4m; mật độ trung bình trường, nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu đường trục chính nội đồng từ 40-45m/ha. về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hiện đại hóa sản Khoảng cách bình quân giữa các bờ lô/khoảnh xuất nông nghiệp từ 90-100m, mặt cắt bình quân bờ lô rộng từ Để kết nối các cơ sở văn hóa, du lịch với sản 0,8m - 1m; mật độ trung bình đường bờ lô từ xuất nông nghiệp, cần quy hoạch bố trí, xây 80-90m/ha. Hệ thống giao thông nội đồng chưa dựng hạ tầng, cảnh quan đồng ruộng vùng sản được quy hoạch cụ thể, đa số còn nhỏ hẹp, lầy xuất nông nghiệp, khu vực kết nối tới các khu lội, thiếu điểm tránh xe, thiếu điểm cho máy di tích văn hóa, du lịch, vừa đáp ứng điều kiện xuống đồng, chưa đáp ứng nhu cầu vận chuyện ứng dụng công nghệ cao để sản xuất, tiêu thụ bằng xe cơ giới. sản phẩm nông nghiệp đạt hiệu quả cao, vừa tạo Hệ thống kênh tưới, tiêu nội đồng chủ yếu là cảnh quan, môi trường, sinh thái sáng-xanh- kênh tưới tiêu kết hợp bằng đất. Khoảng cách sạch-đẹp thu hút khách du lịch và phát triển văn giữa các kênh tưới mặtruộng bình quân từ 200- hóa. 400m, mặt cắt bình quân là 0,3x0,4m; mật độ 3. QUY HOẠCH CƠ SỞ HẠ TẦNG, CẢNH trung bình kênh tưới mặt ruộng từ 50-90m/ha. QUAN ĐỒNG RUỘNG CÁNH ĐỒNG LÚA Khoảng cách giữa các kênh tiêu mặt ruộng bình PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA GẮN quân từ 200-400m, mặt cắt bình quân là VỚI DU LỊCH HUYỆN NAM ĐÀN 0,3x0,4m; mật độ trung bình kênh tiêu mặt ruộng từ 50-90m/ha. Các thửa ruộng hầu hết Việc quy hoạch bố trí hạ tầng, cảnh quan đồng không được tiếp xúc trực tiếp với kênh tưới, tiêu ruộng đa năng, đa mục tiêu phù hợp các tiểu vùng nên chưa đáp ứng nhu cầu tưới tiêu chủ động về địa hình, sinh thái phục vụ huyện nông thôn (Hình 3). mới kiểu mẫu huyện Nam Đàn theo hướng phát triển văn hóa gắn với du lịch phải đáp ứng 2 tiêu chí về (i) đa năng, đa mục tiêu đảm bảo máy nông nghiệp hoạt động thuận lợi, tưới tiêu cây trồng được chủ động phục vụ hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp và (ii) Tiêu chí cảnh quan về phát triển văn hóa gắn với du lịch được thỏa mãn trên cơ sở đảm bảo về môi trường, cảnh quan thông qua tuyến đường xanh nội đồng. 3.1. Yêu cầu cơ bản đối với cơ sở hạ tầng, cảnh quan đồng ruông đa năng, đa mục tiêu đáp ứng Hình 3: Bản đồ thực trạng mặt bằng cánh yêu cầu của hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp đồng lúa xã Kim Liên, huyện Nam Đàn gắn với phát triển du lịch-văn hóa 3.1.1 Cơ sở hạ tầng, cảnh quan đồng ruông đa Thực tiễn phát triển và quy hoạch vùng huyện năng, đa mục tiêu đáp ứng yêu cầu của hiện đại Nam đàn cho thấy định hướng du lịch của hóa sản xuất nông nghiệp huyện chủ yếu tập trung khai thác giá trị tiềm năng của các khu vực di tích lịch sử, văn hóa và Các yếu tố quyết định bố trí hệ thống giao 4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 67 - 2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 1/100 có thể xây dựng thửa ruộng 0,3ha. phân tầng về chiều cao: tầng cao, tầng trung, Loại 3: vùng có độ dốc > 1/100 thì chỉ xây dựng tầng thấp. Chú ý chọn các loại cây phù hợp với được thửa ruộng dưới 0,3 ha điều kiện khí hậu nóng tại Nghệ An, phù hợp thổ nhưỡng địa phương, hài hòa với không c) Các điều kiện kinh tế xã hội như khả năng gian cảnh quan sinh thái nông nghiệp xung thu gom ruộng đất, mức độ hợp tác và tỷ lệ đất quanh. không sử dụng Bố trí các điểm dừng nghỉ trên các tuyến đường Kích thước thửa ruộng phụ thuộc trước hết vào xanh nội đồng phục vụ du lịch để người lao quy mô hộ gia đình, tình trạng manh mún ruộng động cũng như khách du lịch có điểm nghỉ ngơi; đất và nguyện vọng thực hiện dồn thửa đổi tạo chỗ trú khi có thời tiết bất lợi; cung cấp ruộng và khả năng thu gom ruộng đất. Quy mô thông tin về đặc trưng văn hóa khu vực, đặc hộ càng lớn, sự đông thuận trong dồn thửa đổi điểm quy trình sản xuất, giá trị của sản vật nông ruộng càng cao, càng có khả năng xây dựng nghiệp cho du khách. Điểm dừng nghỉ đặt ở các được các thửa ruộng có kích thước lớn vị trí gần các điểm kết nối giao thông chính, Kích thước thửa ruộng phải phù hợp với công điểm giao với đường nội đồng chính, thuận lợi suất lao động trên đồng trong một ngày. Việc cho người lao động nghỉ ngơi trong thời gian cấy lúa trên thửa ruộng không kết thúc xong sản xuất, khách du lịch nghỉ chân ngắm cảnh. trong ngày sẽ dẫn đến mâu thuẫn giữa việc phải Điểm dừng nghỉ thiết kế đơn giản bằng các vật thảo nước trên phần đã cấy xong và giữ nước ở liệu thân thiện với môi trường, hòa hợp với cảnh phần chưa cấy. quan nông nghiệp. Thửa ruộng càng lớn, tỷ lệ đất sử dụng cho công 3.2. Kết quả quy hoạch cơ sở hạ tầng sản trình hạ tầng và kinh phí đầu tư xây dựng đường xuất và cảnh quan cánh đồng lúa phục vụ giao thông, kênh mương nội đồng, bờ vùng, bờ phát triển văn hóa gắn với du lịch huyện thửa càng giảm Nam Đàn 3.1.2. Yêu cầu cơ bản đối với thiết kể định hình 3.2.1. Quy hoạch bố trí CSHT giao thông-thủy tuyến đường nội đồng phục vụ du lịch lợi đáp ứng yêu cầu chủ động sản xuất Đường nội đồng phải là đường đa chức năng Quy hoạch, bố trí lại cảnh quan đồng ruộng, cơ vừa phục vụ sản xuất vừa phục vụ hoạt động du sở hạ tầng giao thông thủy lợi cánh đồng lúa lịch đồng thời khai thác các đặc trưng cảnh quan Kim Liên theo tiêu chí kênh mương và đường nông nghiệp để tao nên thương hiệu khu vực. nội đồng được bố trí phù hợp để thửa ruộng nào Bên cạnh đó phải đảm bảo tiêu chí về tính tiện cũng được tiếp xúc với đường giao thông, kênh lợi (chi phí xây dựng thấp, dễ thực hiện, không tưới, kênh tiêu (Hình 8, 9, 10) tốn thời gian và kinh phí chăm sóc, bảo trì) và tăng tính thẩm mỹ cho khu vực. Tuyến đường nội đồng phục vụ du lịch được lựa chọn phải là tuyến có kết nối khu dân cư – cơ sở sản xuất – cơ sở văn hóa du lịch phục vụ du lịch và canh tác. Thiết kế tuyến phục vụ hoạt động canh tác và đi xe đạp, xe điện, không phục vụ giao thông ô tô đi qua. Tổ chức cảnh qua hai bên đường để tạo tính thẩm mỹ và cung cấp tiện ích cho khách du lịch. Tổ Hình 8: Sơ đồ cánh đồng lúa xã Kim Liên chức cây xanh theo lý thuyết cảnh quan 6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 67 - 2021
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ điểm du lịch trong khu di tích Kim Liên. Khách đường bố trí thêm một số khung kim loại uốn đến làng Sen – quê nội Bác Hồ, có thể thay đổi hình lá (hoa) sen với khoảng cách 15 – 20 m, phương tiện đi xe điện hoặc xe đạp đi theo trục các khung cao 100 – 120 cm, gắn kết với hình đướng chính rồi men theo đường bao khu vực ảnh hoa Sen quê Bác. Ngoài ra mỗi khi có lễ canh tác đi vào làng Hoàng Trù, đi theo trục hội, sự kiện có thể treo các giỏ hoa trên các đường chính làng Hoàng Trù đi vào tuyến khung kim loại đó (Hình 13). đường xanh xuyên qua khu vực canh tác lúa đến chân núi Chung; sau đó đi theo đường ở chân núi Chung quay lại trục đường chính, từ đó khách có thể lựa chọn đi tiếp theo chân núi để đến thăm Đền Chung Sơn hoặc quay lại làng Sen (Hình 12). Hình 13: Thiết kế chi tiết tuyến nội đồng phục vụ du lịch xã Kim Liên 4. KẾT LUẬN Xã Kim Liên là xã có tiềm năng lớn phát triển Hình 12: Tuyến giao thông nội đồng phục vụ du lịch nông nghiệp nằm trên tuyến thăm quan du lịch khu vực xã Kim Liên di tích lịch sử, văn hóa với các điểm du lịch nổi tiếng làng Sen (quê nội Bác Hồ), làng Hoàng Tuyến đường nội đồng được lựa chọn thiết kế Trù (quê ngoại Bác Hồ), núi Chung. Tuy nhiên, có bề rộng 8m, lòng rộng 6m, hai dải hai bên thực tiễn phát triển và quy hoạch vùng huyện trồng cây mỗi dải rộng 1m. Cây xanh được Nam đàn cho thấy định hướng du lịch của trồng cây theo 2 tầng: tầng cao trồng cau, tầng huyện chủ yếu tập trung khai thác giá trị tiềm thấp trồng hoa (hoa mười giờ, hoa cúc). Trên năng của các khu vực di tích lịch sử, văn hóa và đường bố trí các thùng đựng rác hình trụ tròn, hệ sinh thái núi. Cơ sở hạ tầng cảnh quan đồng cao 80 - 100 cm, làm bằng bê tông, bên ngoài ruộng đa năng đa mục tiêu phục vụ xây dựng vẽ tranh làng quê, ao sen để tăng tính thẩm mỹ. nông thôn mới theo hướng phát triển văn hóa Trên tuyến đường lựa chọn bố trí 2 điểm dừng gắn với du lịch chưa được đề cập, hệ thống giao nghỉ: điểm kết nối với đường trục chính làng thông, thủy lợi nội đồng, hạ tầng chế biến, môi Hoàng Trù và điểm giao với đường nội đồng trường, nói chung chưa đáp ứng được yêu cầu chính. Điểm dừng nghỉ thiết kế rộng 1m, cao về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hiện đại hóa sản 2,4m, dài 3m. Trên điểm dừng nghỉ có đặt các xuất nông nghiệp cũng như phát triển du lịch tấm pano giới thiêu về văn hóa sản xuất, đực cộng đồng. điểm quy trình sản xuất, giá trị sản vật, và trang trí bông lúa khô để giới thiệu đặc trưng canh tác Việc quy hoạch bố trí hạ tầng, cảnh quan đồng của xã. Mặt điểm dừng nghỉ bị nắng Tây chiếu ruộng đa năng, đa mục tiêu phù hợp các tiểu thiết kế che nắng bằng mành, nan. Trên tuyến vùng về địa hình, sinh thái phục vụ nông thôn 8 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 67 - 2021