Đề tài Sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN - Lê Hồng Ngọc

Bài báo phân tích sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN giai đoạn 1995 -
2019, từ đó nhận diện khả năng hội nhập và cạnh tranh trong khu vực. Kết quả cho thấy, ngành du
lịch Việt Nam đã và đang tích cực, chủ động tham gia vào nhiều cam kết, có nhiều nỗ lực hợp tác và
phát triển, nhờ đó khẳng định được vị thế trong khu vực. Tuy nhiên, việc mở cửa thị trường và hội
nhập cũng đem lại cho ngành du lịch Việt Nam nhiều cơ hội và thách thức trong việc cạnh tranh và
giữ vững vị trí trong khu vực. Bài báo đưa ra một số gợi mở nhằm tranh thủ các cơ hội hội nhập giúp
ngành du lịch Việt Nam vượt qua thách thức cạnh tranh để có thể tham gia sâu rộng hơn vào sân chơi
khu vực ASEAN. 
pdf 7 trang xuanthi 03/01/2023 1020
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN - Lê Hồng Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_su_tham_gia_cua_nganh_du_lich_viet_nam_trong_asean_le.pdf

Nội dung text: Đề tài Sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN - Lê Hồng Ngọc

  1. Lê Hồng Ngọc - Sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN giữa các nước [2]. Đây là thách thức mà ngành nhập ASEAN) đến năm 2019. du lịch Việt Nam phải đối mặt để có thể khẳng Phương pháp nghiên cứu: bài báo sử dụng định, củng cố và nâng cao vị thế trong khu vực, phương pháp nghiên cứu tại bàn (desk- từ đó tối ưu hóa việc tận dụng cơ hội, thu được research), phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp, lợi ích từ quá trình hội nhập phục vụ cho quá thống kê mô tả và phân tích số liệu thứ cấp từ trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. các công trình nghiên cứu đã công bố, các báo Bài viết phân tích quá trình tham gia của cáo về hội nhập trong lĩnh vực du lịch của Việt ngành du lịch Việt Nam trong khu vực ASEAN Nam và một số nước thành viên khác trong qua hai khía cạnh hợp tác và cạnh tranh về du ASEAN. lịch, qua đó nhận định về những cơ hội và thách 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận thức đối với ngành du lịch Việt Nam trong khu 3.1. Thực trạng phát triển của ngành du vực và đưa ra một số gợi mở nhằm thúc đẩy sâu lịch Việt Nam trong khu vực ASEAN rộng hơn quá trình tham gia này. Theo thống kê của Ban thư ký ASEAN, 2. Cơ sở dữ liệu và phương pháp nghiên lượng du khách quốc tế đến ASEAN tăng mạnh cứu từ 29,7 triệu lượt khách lên 143,5 triệu lượt Cơ sở dữ liệu: bài báo sử dụng các tài liệu và khách trong giai đoạn 2015 - 2019 (tăng số liệu thứ cấp liên quan đến sự tham gia của 483,6%). Theo thống kê của UNESCO, Thái ngành du lịch Việt Nam trong khu vực, được thu Lan, Malaysia, Singapore, Indonesia và Việt thập chọn lọc từ các nguồn tài liệu và cơ sở dữ Nam là những nước đón nhiều du khách quốc tế liệu của Ban Thư ký ASEAN, Diễn đàn Kinh tế nhất, đồng thời cũng là những nước có nhiều Thế giới, Trung tâm Thương mại Quốc tế và Tổ điểm di sản được thế giới công nhận nhất, có chức Thương mại Quốc tế trong giai đoạn từ nguồn tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng năm 1995 (thời điểm Việt Nam chính thức gia nhất ASEAN [3]. 160 140 Khác 120 Thái Lan 100 Malaysia 80 Singapore 60 Indonesia 40 Việt Nam 20 0 Hình 1. Lượng du khách quốc tế đến ASEAN giai đoạn 1995 - 2019 phân theo điểm đến (triệu lượt khách) [4] 49
  2. Lê Hồng Ngọc - Sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN các trụ cột, đặc biệt là sự ra đời của Cộng đồng tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong Kinh tế ASEAN. Trong lộ trình này, du lịch là (Campuchia, Lào, Myanmar, Việt Nam và Thái một cấu phần quan trọng, được ưu tiên phát triển Lan), Khuôn khổ CLMV (Campuchia, Lào, để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong hội Myanmar và Việt Nam), ASEAN+3 (ASEAN, nhập khu vực. Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc), ASEAN Cơ sở cho sự tham gia của ngành du lịch Việt - Ấn Độ Việt Nam cũng đã ký cam kết trong Nam trong ASEAN chính là những cam kết của các khuôn khổ hợp tác tăng cường du lịch giữa Việt Nam về hội nhập du lịch như: Thỏa thuận ASEAN - Ấn Độ năm 2012, với Mỹ năm 2016 du lịch ASEAN năm 2002, Hiệp định khung về Việt Nam cũng có nhiều cam kết hội nhập du hội nhập các ngành ưu tiên của ASEAN năm lịch ở quy mô toàn cầu, thông qua các khuôn khổ 2004, Nghị định thư hội nhập ngành du lịch Hiệp định chung về Thương mại và Dịch vụ của ASEAN năm 2004, Thỏa thuận công nhận lẫn Tổ chức Thương mại Quốc tế, cam kết mở cửa nhau về nghề du lịch trong ASEAN năm 2012, tự do hóa thương mại dịch vụ du lịch trong Thỏa thuận thành lập Ban thư ký vùng năm 2015 khuôn khổ Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - để thực hiện Thỏa thuận công nhận lẫn nhau về Thái Bình Dương nghề du lịch trong ASEAN, Hiệp định du lịch Việt Nam đã đăng cai tổ chức nhiều sự kiện ASEAN năm 2016 Việt Nam cũng đã rất chủ quan trọng như: Hội nghị Bộ trưởng Du lịch động và tích cực đóng góp vào việc xây dựng ASEAN năm 2009, Diễn đàn du lịch ASEAN các văn bản về du lịch của khu vực ASEAN như các năm 2009 và 2019, Hội chợ du lịch quốc tế Chiến lược marketing du lịch ASEAN giai đoạn thường niên [8]. Việt Nam cũng tham gia các 2011 - 2015 hay Chiến lược du lịch ASEAN giai sự kiện ngoài nước như các hội chợ và diễn đàn đoạn 2016 - 2025. du lịch quốc tế. Ở phạm vi rộng hơn, cam kết của Việt Nam Ngoài ra, ngành du lịch có mối quan hệ chặt về du lịch trong ASEAN thể hiện qua: Hiệp định chẽ và liên kết với nhiều ngành kinh tế khác. Do khung ASEAN về dịch vụ năm 1995, các Nghị đó, Việt Nam đã ký kết và thực hiện các cam kết định thư thực hiện các gói cam kết theo Hiệp trong nhiều lĩnh vực liên quan để hỗ trợ du lịch định khung ASEAN về dịch vụ các năm 1997 - như: di chuyển lao động, di chuyển vốn, đầu tư 1998 và 2001 - 2019, Hiệp định thương mại dịch nước ngoài vào cơ sở hạ tầng kỹ thuật, dịch vụ vụ ASEAN năm 2020 Cam kết của Việt Nam vận tải hành khách, dịch vụ y tế được đánh giá là mở cửa nhiều hơn so với cam Có thể thấy, ngành du lịch Việt Nam đã chủ kết về thương mại dịch vụ của Tổ chức Thương động và tích cực tham gia vào các thị trường du mại Quốc tế, thể hiện sự nỗ lực của Việt Nam lịch khu vực và quốc tế thông qua các khuôn khổ trong hội nhập về du lịch [7]. cam kết và hành động thực tiễn, khẳng định vị Đồng thời, Việt Nam cũng cam kết mở cửa thế và nâng cao giá trị từ phát triển du lịch đối và hội nhập du lịch theo các khuôn khổ đa với quốc gia và khu vực. phương trong và ngoài ASEAN: Chiến lược hợp 3.3. Vấn đề tham gia vào khu vực ASEAN 51
  3. Lê Hồng Ngọc - Sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam trong ASEAN hóa, pháp luật và trình độ chuyên môn đối với Sự tham gia của ngành du lịch Việt Nam lao động du lịch của Việt Nam và các nước trong khu vực ASEAN được thể hiện qua hai ASEAN khác (rào cản đối với lao động có trình khía cạnh hợp tác và cạnh tranh về du lịch. Du độ thấp và sức ép cạnh tranh đối với lao động có lịch Việt Nam đã tranh thủ được rất tốt hiệu quả trình độ cao) [12]. hội nhập khu vực thông qua việc xây dựng hình Trên khía cạnh cạnh tranh, Việt Nam có ảnh để thu hút du khách, từng bước cải thiện nhiều lợi thế so sánh để phát triển du lịch nhưng thương hiệu du lịch quốc gia. việc khai thác để nâng cao năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, khi Cộng đồng Kinh tế ASEAN còn rất hạn chế. Trong giai đoạn 2005 - 2019, được triển khai sâu rộng hơn, sức ép cạnh tranh nếu như giá trị chỉ số lợi thế so sánh hiện hữu về du lịch trong khu vực sẽ ngày càng lớn, đặt trong thương mại quốc tế về dịch vụ du lịch của ra yêu cầu phải tạo ra sự khác biệt để khẳng định Malaysia được duy trì, lợi thế của Thái Lan vị thế và nâng cao năng lực cạnh tranh, vượt qua không ngừng tăng mạnh, thì giá trị chỉ số này được những rào cản và tránh bị “tụt hậu” trong của Việt Nam có xu hướng giảm và dần chuyển khu vực. thành bất lợi [11]. Trong bối cảnh đó, bài viết đưa ra một số gợi Theo đánh giá thường kỳ của Diễn đàn Kinh mở nhằm thúc đẩy quá trình tham gia của ngành tế Thế giới, trong giai đoạn 2007 - 2019, Việt du lịch Việt Nam trong ASEAN như sau: Nam có được sự cải thiện về lợi thế môi trường Thứ nhất, Việt Nam cần tiếp tục thực hiện các phát triển du lịch (như có sự an toàn đối với du chính sách và biện pháp phát triển du lịch để khách, hệ thống y tế có chất lượng và khả năng củng cố nền tảng tăng trưởng. Huy động các tiếp cận nước sạch nhằm đảm bảo sức khỏe của nguồn lực phát triển và lấy đà thúc đẩy hoạt du khách, chất lượng công nghệ thông tin và động thương mại dịch vụ du lịch, qua đó tạo ra truyền thông ), chính sách phát triển du lịch các giá trị cao hơn và bền vững hơn. (như ưu tiên phát triển du lịch, khả năng cạnh Thứ hai, Việt Nam cần tiếp tục chủ động và tranh về giá, tính bền vững của môi trường ), tích cực trong các cam kết mở cửa thị trường cơ sở hạ tầng du lịch (như hạ tầng và dịch vụ và hợp tác phát triển du lịch trong khuôn khổ hàng không, đường bộ và cảng ) và tài nguyên thúc đẩy hội nhập khu vực, hợp tác song du lịch [10]. Tuy nhiên, có thể thấy rằng, mặc dù phương và đa phương. Nắm bắt cơ hội khai Việt Nam có lợi thế về tài nguyên du lịch lớn thác các nguồn lực nhằm khai thác lợi thế và hơn Singapore, nhưng giá trị thương mại dịch vụ khắc phục bất lợi, tạo động lực thúc đẩy ngành du lịch quốc tế của Singapore ngày càng nới du lịch quốc gia. Ngoài ra, Việt Nam cần học rộng khoảng cách so với Việt Nam [11]. Điều hỏi từ bài học kinh nghiệm của các nước láng này hàm ý rằng, việc sở hữu các lợi thế không giềng như Singapore, Thái Lan và Malaysia đồng nghĩa với khả năng khai thác các lợi thế để trong quá trình tham gia vào các khuôn khổ tạo ra các giá trị. hội nhập và hợp tác khu vực. 4. Kết luận và khuyến nghị Thứ ba, Việt Nam cần nhận thức rằng quá 53