Đề tài Toàn cầu hóa và tác động tới ngành dịch vụ Việt Nam
Những năm vừa qua đã chứng kiến sự quan tâm ngày càng lớn của thế giới đối với việc thực hiện trách nhiệm xã hội
(CSR) trên cả hai phƣơng diện lý thuyết và thực tiễn. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đang là vấn đề nóng của mọi quốc gia
trên thế giới, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển. Ngoài ra, toàn cầu hóa cũng đƣợc cho là những yếu tố chính giúp cho CSR
ngày càng đƣợc quan tâm. Vấn đề lợi thế cạnh tranh cũng đƣợc đặt ra trong bối cảnh toàn cầu hóa, trong đó yếu tố nguồn nhân lực
chất lƣợng và bền vững càng đƣợc các doanh nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ và du lịch đặt lên hàng đầu. Nghiên cứu này nhằm đƣa
ra mô hình nghiên cứu và phân tích vai trò của trách nhiệm xã hội đối với nguồn nhân lực du lịch trong bối cảnh hội nhập thế giới.
¢Tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan nhất về toàn cầu hóa, ngành dịch vụ và tác động của toàn cầu hóa tới sự phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua. Từ đó đưa ra một số đề xuất để xây dựng một chiến lược phát triển tổng thể cho ngành dịch vụ của Việt Nam trong thời gian tới.
¢
File đính kèm:
- de_tai_toan_cau_hoa_va_tac_dong_toi_nganh_dich_vu_viet_nam.ppt
Nội dung text: Đề tài Toàn cầu hóa và tác động tới ngành dịch vụ Việt Nam
- MỤC LỤC CHƯƠNG • Tổng quan về toàn cầu hóa kinh tế và I ngành dịch vụ • Thực trạng phát triển ngành dịch vụ Việt CHƯƠNG Nam trong những năm qua • Bài học kinh nghiệm cho quá trình hội II nhập • Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên CHƯƠNG thế giới hiện nay • Mục tiêu và giải pháp phát triển ngành III dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập
- 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Tìm hiểu để có cái nhìn tổng quan nhất về toàn cầu hóa, ngành dịch vụ và tác động của toàn cầu hóa tới sự phát triển của ngành dịch vụ Việt Nam trong những năm đổi mới vừa qua. Từ đó đưa ra một số đề xuất để xây dựng một chiến lược phát triển tổng thể cho ngành dịch vụ của Việt Nam trong thời gian tới.
- 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như thống kê, diễn giải, sử dụng các số liệu từ thực tiễn quan sát cũng như phân tích chuyên sâu, tổng hợp đánh giá để rút ra bản chất của vấn đề, trên cơ sở đó gợi ý các giải pháp để xây dựng một nền kinh tế có dịch vụ phát triển, trên đường hòan thiện.
- NỘI DUNG
- CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ NGÀNH DỊCH VỤ 1.2. TOÀN CẦU HÓA THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC 1.2.1. Những thời cơ 1.2.2 Những thách thức
- CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ NGÀNH DỊCH VỤ 2.1.2. Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ 2.1.2.1. Tính vô hình hay phi vật thể Dịch vụ là kết quả của lao động con người, dịch vụ là “sản phẩm” nhưng khác với hàng hoá ở thuộc tính cơ bản nhất là tính “ vô hình” hay “ phi vật thể”. Người ta không thể sờ mó, nhìn thấy các dịch vụ.
- CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ NGÀNH DỊCH VỤ 2.1.2.3.Tính không dự trữ, không bảo quản được Đây là đặc điểm phái sinh do đặc điểm vô hình, không tách rời cho nên dịch vụ sẽ không có dự trữ, không tồn kho. Dịch vụ không được tiêu dùng thì sẽ bị mất vĩnh viễn
- CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ NGÀNH DỊCH VỤ 2.1.3. Phân loại 2.1.3.1. Phân loại theo GATS Danh mục phân loại chuẩn của GATS có 11 ngành lớn, mỗi ngành lại chia thành một số tiểu ngành 2.1.3.2. Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) 2.1.3.3. Phân loại theo mục đích
- CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ VÀ NGÀNH DỊCH VỤ 2.2.2. Vai trò của ngành dịch vụ với vấn đề xã hội 2.2.2.1. Ngành dịch vụ giải quyết vấn đề việc làm Số lượng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ ngày càng có xu hướng gia tăng và cao hơn hẳn so với các lĩnh vực khác của nền kinh tế 2.2.2.2. Ngành dịch vụ nâng cao đời sống xã hội Cùng với thương mại hàng hoá sự phát triển mạnh mẽ thương mại dịch vụ góp phần thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu sản phẩm vật chất và tinh thần của con người nhằm tái sản xuất sức lao động của họ
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 1. Thực trạng phát triển của ngành dịch vụ 1.1. Trước thời kỳ đổi mới Trong nền kinh tế kế hoạch hóa trước kia, khu vực dịch vụ hầu như chỉ bao gồm các hinh thức gắn trực tiếp với sản xuất như vận tải và thương nghiệp. Sự kết nối giữa cung và cầu được xac định bởi hệ thống hoạch toán. Nhiều loại dịch vụ không có điều kiện tồn tại hoặc bị kìm hãm. Khu vực dịch vụ đang còn ở trong giai đoạn phát triển sơ khai ban đầu. Khung khổ pháp lý cho các ngành dịch vụ hoặc còn thiếu hoặc còn chưa thich hợp với một nền kinh tế thị trường
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.2. Sau thời kỳ đổi mới 1.2.1. Thực trạng phát triển 1.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP
- CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 1.2. Sau thời kỳ đổi mới 1.2.1. Thực trạng phát triển 1.2.1.2. Các doanh nghiệp dịch vụ góp phần tạo việc làm 1.2.1.3. Thâm hụt cán cân thương mại dich vụ gia tăng, chủ yếu là do thâm hụt của dịch vụ vận tải 1.2.1.4. Các doanh nghiệp dịch vụ chiếm tới hơn một nửa tổng số doanh nghiệp Việt Nam và chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY-MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT MAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 1. Xu hướng phát triển ngành dịch vụ trên thế giới hiện nay 1.1. Xu hướng thứ nhất: Kinh tế thế giới đang chuyển đổi sang nền kinh tế dịch vụ 1.2. Xu hướng thứ hai: Công nghệ thông tin thúc đẩy toàn bộ ngành dịch vụ phát triển còn tài chính - ngân hàng và dịch vụ kinh doanh là những ngành dịch vụ có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất 1.3. Xu hướng thứ ba: Sản phẩm dịch vụ ngày càng có tính chất của sản phẩm hàng hóa
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY-MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT MAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 2. Mục tiêu phát triển ngành dịch vụ trong tiến trình hội nhập 2.1. Mục tiêu tổng thể a) Tạo đầu vào có gia trị gia tăng cao phục vụ quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đặc biệt đối với các ngành công nghiệp định hướng xuất khẩu b) Đảo ngược tình trạng thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ đang gia tăng bằng cách tăng cường xuất khẩu dịch vụ c) Tạo môi trường kinh tế hấp dẫn để thu hút mạnh mẽ đầu tư trực tiếp nước ngoài d) Hỗ trợ tăng trưởng bền vững và từng bước chuyển sang nền kinh tế tri thức e) Góp phần đáp ứng các mục tiêu phát triển nhân lực quốc gia
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY-MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT MAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 3. Đề xuất giải pháp phát triển ngành dịch vụ Việt Nam trong tiến trình hội nhập 3.1. Đề xuất định hướng chính sách 3.1.1. Thừa nhận khu vực dịch vụ có vai trò then chốt đối với tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế và thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để xây dựng được khuôn khổ chính sách phù hợp cho việc phát triển khu vực dịch vụ hiệu quả và cạnh tranh, đồng thời thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh hội nhập quốc tế, việc thừa nhận chính thức vai trò then chốt của khu vực dịch vụ đối với tăng cường năng lực cạnh tranh của nền kinh tế là điều hết sức quan trọng.
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY-MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT MAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 3.1.3. Xây dựng khuôn khổ điều tiết vững mạnh Sự thành công của tự do hóa thị trường và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực dịch vụ còn phụ thuộc vào việc liệu khuôn khổ điều tiết trong nước có vững mạnh, có đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, có minh bạch và có thực hiện nhất quán hay không Khuôn khổ điều tiết này phải đảm bảo rằng các nhà cung cấp dịch vụ trong cũng như ngoài nước đều phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng Việt Nam. Hiện nay, khuôn khổ điều tiết của Việt Nam vừa chưa hoàn thiện, vừa không đồng bộ
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY-MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 3.1.4. Tạo việc làm trong các ngành dịch vụ Phần lớn việc làm trong khu vực dịch vụ đòi hỏi người lao động phải có trình độ từ phổ thông trở lên. Đối với một nền kinh tế như Việt Nam, việc xây dựng kế hoạch chuyển dịch cơ cấu lao động từ nền kinh tế nông nghiệp sang nền kinh tế tri thức cần phải được tiến hành một cách thận trọng. Một trong các ưu thế của ngành dịch vụ là khả năng tạo việc làm trên toàn quốc, chứ không chỉ ở các vùng đô thị
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY-MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT MAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 3.1.5. Tăng nhu cầu dịch vụ nội địa Bằng cách hỗ trợ cho cac doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kinh doanh tiếp cận thành công các thị trường xuất khẩu, các doanh nghiệp này sẽ có số khách hàng đủ lớn để lựa chọn đổi mới và rèn rũa kỹ năng cần thiết cho việc tạo ra và duy trì các sản phẩm dịch vụ độc đáo, chất lượng cao với giá cạnh tranh Chính phủ có thể đóng vai trò then chốt trong việc kích cầu nội địa với các dịch vụ trung gian bằng cách đặt hàng các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY-MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT MAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 3.2. Đề xuất về chiến lược phát triển 3.2.1. Đặt ưu tiên vào những ngành dịch vụ mang tính “đột phá” ngành ưu tiên, chỉ có ngành viễn thông (CNTT) thực sự là ngành có tính “đột phá” Ngành dịch vụ thứ hai mang tính “đột phá” là đào tạo, đặc biệt là đào tạo khả năng ứng dụng thực tiễn các kiến thức chính quy từ nền giáo dục cũng như việc tiếp tục trau dồi các kỹ năng Ngành dịch vụ thứ ba mang tính “đột phá” là dịch vụ kinh doanh, phân ngành được Báo cáo thương mại thế giới năm 2004 của WTO mô tả là “một trong những ngành dịch vụ năng động nhất trong nền kinh tế toàn cầu”
- CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ TRÊN THẾ GIỚI HIỆN NAY-MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỊCH VỤ VIỆT MAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP 3.2.4. Thực hiện vai trò của các tổ chức quốc tế Báo cáo sơ bộ đã xác định một số lĩnh vực cần được tăng cường năng lực cạnh tranh. Do là một phần của chiến lược quốc gia, sẽ là có ích nếu Chính phủ có thể đề ra được một số ưu tiên cho tài trợ quốc tế và trên cơ sở đó thương lượng với các nhà tài trợ
- KẾT LUẬN Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thực sự là điều kiện tiên quyết để Việt Nam có thể phát triển kinh tế và hoàn thành sứ mệnh “ sánh vai với các cường quốc năm châu” Việt Nam hội nhập với thế giới sẽ tạo ra rất nhiều điều kiện thuận lợi Quá trình hội nhập cũng không tránh khỏi những khó khăn, thử thách Sự phát triển mạnh mẽ và ổn định của ngành dịch vụ là một yếu tố quan trọng để thực hiện được mục tiêu chiến lược quốc gia là phát triển nhanh và bền vững kinh tế xã hội trong thời gian tới.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Đào Tiến Quý, Quản lý nhà nước về kinh tế dịch vụ 5. Chương trình phát triển Liên hợp quốc, Dự án VIE/95/015, Môi trường dịch vụ của Việt Nam: Những lĩnh vực dịch vụ được ưu tiên trong ASEAN 6. Trường đại học Thương mại (2002), Giáo trình kinh tế thương mại Thomas Friendman (2005), Chiếc lexus và cây ôliu, NXB KHXH “Hội nhập và thương mại dịch vụ”, GS.TS Hoàng Ngọc Hòa, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh , Tạp chí Cộng sản số 113, tháng 8/2006 “Phát triển thị trường hàng hóa dịch vụ Việt Nam”, T/c Kinh tế và phát triển, số 84,6/2004
- THANKS FOR YOUR LISTENING