Đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu những quan điểm chỉ đạo của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực hiện tại. Hãy nêu giải pháp để phát huy nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại quá
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với nền kinh tế tri thức:
Kinh tế tri thức là đặt tri thức, sáng tạo và các chính sách liên quan đến chúng vào trọng tâm của chiến lược phát triển cho tất cả các nước ở nhiều mức độ phát triển khác nhau.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu những quan điểm chỉ đạo của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực hiện tại. Hãy nêu giải pháp để phát huy nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại quá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_tren_co_so_nghien_cuu_nhung_quan_diem_chi_dao_cua_dan.ppt
Nội dung text: Đề tài: Trên cơ sở nghiên cứu những quan điểm chỉ đạo của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực hiện tại. Hãy nêu giải pháp để phát huy nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại quá
- ĐỀ TÀI 1 LOGO Trên cơ sở nghiên cứu những quan điểm chỉ đạo của Đảng về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và dựa trên cơ sở đánh giá thực trạng nguồn nhân lực hiện tại. Hãy nêu giải pháp để phát huy nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại quá
- THÀNH VIÊN NHÓM LOGO Tên Nguyễn Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Đức Hiếu Nguyễn Thị Thu Hiền Nguyễn Thị Diệp Lê Nguyễn Mai Uyên
- NỘI DUNG LOGO 1 Phân tích những quan điểm của Đảng về CNH, HĐH 1.1 Quan điểm 1 1.2 Quan điểm 2 1.3 Quan điểm 3 1.4 Quan điểm 4 1.5 Quan điểm 5
- 1.1 Quan điểm 1 LOGO 1.1.1 Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa: Sử dụng sức Sử dụng Quá trình chuyển đổi lao động dựa sức lao căn bản toàn diện các trên sự phát động thủ hoạt động sản xuất triển của công là công nghiệp chính cơ khí Năng suất lao động cao
- 1.1 Quan điểm 1 LOGO 1.1.1 Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa: Quan điểm chỉ đạo của Đảng về CNH: ❑Dựa vào nguồn lực trong nước là chính và tranh thủ nguồn lực từ bên ngoài. Xây dựng nền kinh tế mạnh về xuất khẩu, giảm nhập khẩu. Lễ kí công hàm trao đổi vốn vay ODA của chính phủ Nhật Bản đợt 1 2015
- 1.1 Quan điểm 1 LOGO 1.1.1 Công nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa: TẠI SAO PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP HÓA GẮN VỚI HIỆN ĐẠI HÓA
- 1.1 Quan điểm 1 LOGO 1.1.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với nền kinh tế tri thức: Kinh tế tri thức là gì Kinh tế tri thức là đặt tri thức, sáng tạo và các chính sách liên quan đến chúng vào trọng tâm của chiến lược phát triển cho tất cả các nước ở nhiều mức độ phát triển khác nhau.
- 1.1 Quan điểm 1 LOGO 1.1.2 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với nền kinh tế tri thức: Chủ động Quyết sách hàng đầu của phát huy Đảng năng lực sáng tạo của tri thức trong nước đồng thời tranh thủ cơ hội tiếp thu tri thức thế An ten rada cảnh giới P-18 sau khi được nâng giới cấp bởi công nghệ của Cộng Hòa Czech.
- 1.1.3 Đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa gắn liền LOGO với bảo vệ môi trường và tài nguyên: Quyết sách của Đảng trong đại hội XI ❖ Đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với KTTT và bảo vệ tài nguyên môi trường. Thế hệ trẻ chính là những nhân tố hiện thực hóa chủ trương
- 1.Phân tích những quan điểm của ĐảngLOGO về công nghiệp hóa – hiện đại hóa 1.2 Quan điểm 2: CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế: 1.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
- 1.2.1 Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã LOGO hội chủ nghĩa: Nguyên tắc Nguyên tắc KTTT của kinh tế và bản chất định thị trường của CNXH hướng XHCN Đa sở hữu và thành phần kinh tế Phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chính Nhà nước quản lý thị trường dưới sự lãnh đạo của Đảng
- 1.2.2 CNH-HĐH gắn với kinh tế thị trường định LOGO hướng xã hội chủ nghĩa: ❖Từ năm 1986, tiến hành CNH trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Xây dựng hệ thống pháp luật đồng bộ Nâng cao Đổi mới tổ vai trò chức và quản lí của Mục phương nhà nước thức hoạt tiêu động Quan hệ KT với Phát triển đa VH-XH dạng TT trong và ngoài nước
- 1.Phân tích những quan điểm của ĐảngLOGO về công nghiệp hóa – hiện đại hóa 1.3 Quan điểm 3: Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát Đại hội lần huy nguồn lực to thứ VII và lớn của con người VIII ( 1996) Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc CNH – HĐH
- 1.4 Quan điểm 4: Khoa học công nghệ là nền LOGO tảng và động lực của CNH-HĐH: Khoa học xã hội: phát triển lí luận và tổng kết để xây dựng CNXH Vai trò Khoa học tự nhiên: phát huy thế mạnh nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công nghệ, kỹ thuật Nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả kinh doanh
- 1.4 Quan điểm 4: Khoa học công nghệ là nền LOGO tảng và động lực của CNH-HĐH: ❖Nhập khẩu công nghệ. Giải ❖Kết hợp với công nghệ trong nước để pháp phát triển nhất là công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. “Phát triển nhanh và bền vững, tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội”. Phương pháp trồng rau trong nhà dùng các chế phẩm sinh học
- 1.4 Quan điểm 5: “Phát triển nhanh và bền vững, LOGO tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội”. Phát triển nhanh và bền vững Thứ hai, về mô hình chế độ xã hội, với 8 đặc trưng của xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta xây dựng; trong đó, đặc trưng bao trùm là “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” và 3 đòi hỏi trong từng chặng đường phát triển phải gắn kết chặt chẽ PTN với PTBV.
- 1.4 Quan điểm 5: “Phát triển nhanh và bền vững, LOGO tăng trưởng kinh tế đi đôi với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội”. Quan điểm và định hướng giải pháp nhằm giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nước ta giai đoạn 2011-2020. ❖ Một là, tăng trưởng kinh tế là điều kiện vật chất bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội; tiến bộ, công bằng xã hội là động lực cho tăng trưởng kinh tế cao, ổn định. ❖ Hai là, tăng trưởng kinh tế và tiến bộ, công bằng xã hội là hai nhân tố chủ lực của phát triển bền vững. ❖ Ba là, tăng trưởng kinh tế gắn với phát triển văn hóa, bảo đảm các quyên con người và quyền môi trường. Bốn là, không có công bằng tuyệt đối và cần phải xóa bỏ chủ nghĩa cào bằng, bình quân.
- NỘI DUNG (tt) LOGO 22 Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực đại học khối ngành kĩ thuật khu vực thành phố Hồ Chí Minh hiện nay 2.1 Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong vấn đề đào tạo nguồn nhân lực 2.2 Những thành tựu đã đạt được 2.3 Những tồn tại của nhân lực Việt Nam 2.4 Nguyên nhân 2.5 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực
- 2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong vấnLOGO đề đào tạo nguồn nhân lực Đại hội VIII 1996 ❖ Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua, một lần nữa Đảng ta khẳng định: “phát huy nhân tố con người trên cơ sở bảo đảm công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội”.
- 2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong vấnLOGO đề đào tạo nguồn nhân lực Đại hội IX- 2001 “đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, đồng thời khẳng định phương hướng: “Tiếp tục đổi mới, tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực với cơ cấu hợp lý; triển khai thực hiện chương trình phổ cập trung học cơ sở; ứng dụng nhanh các công nghệ tiên tiến, hiện đại; từng bước phát triển kinh tế tri thức”.
- đột LOGO hoàn 2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong vấn ta đề đào tạo nguồn nhân lực quốc và khoa đột và Đại hội XI-2011 sức nhân “đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp triển năng theo hướng hiện đại”. Để đạt được mục tiêu đó Đảng đã học xác định ba khâu đột phá chiến lược, trong đó “Phát triển hội cũng nhanh nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng Đây cao” được khẳng định là khâu đột phá thứ hai. trọng của nhanh “gắn kết chặt chẽ giữa phát triển nguồn nhân lực với ta phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ” Để Đại những chiến nhân
- 2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong vấnLOGO đề đào tạo nguồn nhân lực Đại hội XII- 2016 Tại đại hội lần thứ XII, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ trọng tâm: “Phát huy nhân tố con người trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội; tập trung xây dựng con người về đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ và năng lực làm việc; xây dựng môi trường văn hoá lành mạnh”.
- 2.1. Chủ trương của Đảng và Nhà nước trong vấnLOGO đề đào tạo nguồn nhân lực Trước hết, gắn phát triển nguồn nhân lực với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội. Để có nguồn nhân lực có chất lượng Đảng và Nhà nước ta đã và đang quan tâm đồng bộ tới những vấn đề sau: ❖ “Đối với con người hưởng thụ không thể tách rời với cống hiến, phần cống hiến phải nhiều hơn phần hưởng thụ, bên cạnh nhu cầu vật chất còn có nhu cầu tinh thần” ❖ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với công bằng xã hôi ❖ Tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- 2.2 Những thành tựu đã đạt được LOGO Bảng 1: thống kê số lượng giảng viên tại các trường đại học và cao đẳng ở Tp.HCM Trường 2005 2007 2008 2009 2010 ĐH Bách Khoa 796 845 892 965 999 TPHCM ĐH Khoa học Tự 508 622 656 705 730 Nhiên TPHCM ĐH Sư phạm Kĩ 384 380 402 491 508 Thuật
- 2.2 Những thành tựu đã đạt được LOGO Bảng 3: thống kê số lượng sinh viên đang theo học tại các trường đại học tại TP.HCM. Trường 2005 2007 2008 2009 2010 ĐH Bách 18058 17032 18491 18086 19895 Khoa TPHCM ĐH Khoa học 12549 15758 17102 17315 19047 Tự Nhiên TPHCM ĐH Sư phạm 16777 18009 20300 17019 18721 Kĩ Thuật
- 2.2 Những thành tựu đã đạt được LOGO Khảo sát việc làm cựu sinh viên Bách Khoa sau tốt nghiệp năm 2015 90,2% 4,6% 3,4% 95,4% CSV còn 95,4%Phần CSV CSV đã lại chuẩn lớn CSV có đang đi hoặc đang bị đi học việc làm làm du học có việc tiếp hoặc trong vòng 6 nước làm chưa có tháng đầu ngoài nhu cầu tiên sau khi tìm việc tốt nghiệp.
- 2.2 Những thành tựuTableđã đạt được LOGO Bảng 5 : Khảo sát tình hình cựu sinh viên sau tốt nghiệp năm 2015 (đợt 2/2013 và đợt 1/2014) và năm 2016 (đợt 1 năm 2015) Tình hình việc làm 2015 2016 CSV đang có việc làm 86.5% 90,2% CSV đang đi du học nước ngoài 5,3% 4,6% CSV còn lại chuẩn bị đi học tiếp 2,0% 3,4% hoặc chưa có nhu cầu tìm việc CSV tìm việc không thành công 6.2% 1,8%
- 2.2Những thành tựuTableđã đạt được LOGO Bảng 7: Khảo sát tình hình cựu sinh viên sau tốt nghiệp năm 2015 (đợt 2/2013 và đợt 1/2014) và năm 2016 (đợt 1 năm 2015) 2015 2016 Về mức độ CSV có mức thu thu nhập nhập bình quân từ Mức thu nhập bình bình quân trên 7 triệu quân tháng của CSV tháng (74,1%) là 9.67
- 2.2Những vấn đề tồn đọng LOGO
- 2.2Những vấn đề tồn đọng LOGO Thiếu kỹ năng mềm ?
- 2.2Những vấn đề tồn đọng LOGO Yếu ngoại ngữ ? Nguyên nhân
- 2.2Những vấn đề tồn đọng LOGO Thiếu tác phong công nghiệp ? Nguyên nhân Nguyên nhân của thực trạng trên đó là do lối sống của người Việt Nam đã ăn sâu và thói quen hằng ngày, do thiếu trách nhiệm trong công việc và nhiều người không có khả năng quản lý thời gian hợp lý.
- 2.2Những vấn đề tồn đọng LOGO Thiếu đạo đức nghề nghiệp Nguyên nhân Thiếu đạo đức nghề nghiệp bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân như không có tinh thần trách nhiệm, làm trái lương tâm nghề nghiệp, làm việc không có nguyên tắc, thiếu ý thức, thiếu khiêm tốn và không có tâm đối với công việc, và điều này hình thành ngay khi đang còn là sinh viên thông qua cách suy nghĩ, sự lỏng lẻo trong quản lý và đào tạo.
- 2.3 Giải pháp LOGO Nguyên Giải pháp nhân - Tăng các chế độ đãi ngộ cho giảng viên. - Công tác tuyển dụng giảng viên cần kỹ lưỡng, không Giảng dựa vào quan hệ. viên thiếu - Tuyển dụng giảng viên có đủ trình độ chuyên môn, kỹ kinh năng giảng dạy. nghiệm - Thường xuyên mở các lớp rèn luyện , bồi dưỡng kỹ và tâm năng và cập nhật chuyên môn cho cán bộ giảng dạy. huyết với nghề. - Sinh viên cần tự ý thức trong việc học tập, tạo cảm hứng cho giảng viên. . - Tăng cường khảo sát năng lực giảng viên thông qua sinh viên
- 2.3 Giải pháp LOGO Nguyên Giải pháp nhân - Nhà trường cần mở thêm môn học về kỹ năng mềm. - Xen kẽ các hoạt động kỹ năng mềm vào môn học . ví dụ:hoạt động nhóm, thuyết trình Thiếu kỹ - Tổ chức các hoạt động có sức hút và bổ ích cho năng sinh viên. mềm - Tổ chức các buổi workshop tư vấn kỹ năng mềm. - Sinh viên cần tự ý thức về tầm quan trọng của kỹ năng mềm. Tự rèn luyện viết CV, rèn luyện kỹ năng giao tiếp với người xung quanh, rèn luyện khả năng làm việc nhóm
- 2.3 Giải pháp LOGO Nguyên Giải pháp nhân Tổ chức các buổi hướng dẫn giúp các bạn sinh viên định hướng ban đầu về thái độ và tinh thần làm việc, cách sắp xếp công việc, sử dụng thời Thiếu gian hợp lý, khả năng liên kết làm việc nhóm, đặt tác mục tiêu cuộc đời, thái độ đúng mực trong giao phong tiếp ứng xử công Thắt chặt các quy định về giờ giấc các buổi học nghiệp cho sinh viên, yêu cầu sinh viên thực hiện đúng giờ, nộp bài đúng deadline, tạo thói quen làm việc không trì hoãn.
- Tài liệu tham khảo LOGO luong-nguon-lao-dong.html luong-nguon-lao-dong.html nghiem/giaoduclyluanchinhtri/81012/Tang-cuong-giao- duc-tac-phong-cong-nghiep-cho-cong-nhan-lao-dong-o- cac-huyen-phia-Tay-thanh-pho-Ha-Noi phong-cong-nghiepnbspnbsp-93695.tpo gi/i58
- 2. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay LOGO 2.3.Những tồn tại của nhân lực Việt Nam Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, chưa được nâng cấp, còn đào tạo thì chưa đến nơi đến chốn, nhiều người chưa được đào tạo. Chất lượng đào tạo, cơ cấu theo ngành nghề, lĩnh vực, sự phân bố theo vùng, miền, địa phương của nguồn nhân lực chưa thực sự phù hợp với nhu cầu sử dụng của xã hội, gây lãng phí nguồn lực của Nhà nước và xã hội. Đội ngũ nhân lực chất lượng cao, công nhân lành nghề vẫn còn rất thiếu so với nhu cầu xã hội để phát triển các ngành kinh tế chủ lực của Việt Nam, nhất là để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu cũng như nâng cấp vị thế của Việt Nam trong chuỗi giá trị đó. Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, thậm chí nhóm có trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá, nhưng lại kém về năng lực thực hành và khả năng thích nghi trong môi trường cạnh tranh công nghiệp; vẫn cần có thời gian bổ sung hoặc đào tạo bồi dưỡng để sử dụng hiệu quả.
- 2. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay LOGO 2.4. Nguyên Nhân Thứ nhất, nguồn lực quốc gia và khả năng đầu tư cho phát triển nhân lực của phần lớn các gia đình còn hạn chế, chưa đáp ứng điều kiện tối thiểu để bảo đảm chất lượng các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, thể dục thể thao. Nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực còn hạn chế; chưa huy động được nhiều các nguồn lực trong xã hội (nhất là các doanh nghiệp) để phát triển nhân lực.
- 2. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay LOGO 2.4. Nguyên Nhân Thứ ba, hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt trong đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đất nước bộc lộ nhiều hạn chế. Cụ thể là: công tác phân luồng định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông chưa tốt; công tác đào tạo, giáo dục nghề nghiệp chưa thực sự dựa trên cơ sở nhu cầu xã hội, chưa thu hút được sự tham phát triển nguồn nhân lực từ các đơn vị sử dụng lao động; đội ngũ giáo viên, giảng viên còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn nghiệp vụ, còn sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển giữa các địa phương, vùng, miền; hệ thống phương pháp, công cụ kiểm tra, giám sát, kiểm định và đánh giá kết quả giáo dục và đào tạo còn lạc hậu, kém hiệu quả; mục tiêu giáo dục toàn diện chưa được hiểu và thực hiện đúng
- 2. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay LOGO 2.5Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015- 2020 Hai là, bảo đảm nguồn lực tài chính cho phát triển nhân lực Ngân sách nhà nước là nguồn lực chủ yếu để phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020. Tăng đầu tư phát triển nhân lực cả về giá trị tuyệt đối và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội. Cần xây dựng kế hoạch phân bổ ngân sách nhà nước theo hướng tập trung chi để thực hiện các chương trình, nhiệm vụ, dự án đào tạo theo mục tiêu ưu tiên và thực hiện công bằng xã hội (hỗ trợ đào tạo, phát triển nhân lực ở các vùng sâu, vùng xa, cho các đối tượng là người dân tộc thiểu số, đối tượng chính sách, ). Nghiên cứu đổi mới cơ chế phân bổ và hỗ trợ bằng ngân sách nhà nước cho phát triển nhân lực từ hỗ trợ cho các đơn vị cung ứng sang hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng thụ hưởng và bảo đảm công bằng giữa các cơ sở công lập và ngoài công lập.
- 2. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay LOGO 2.5Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015- 2020 Đẩy mạnh và tạo cơ chế phù hợp để thu hút các nguồn vốn nước ngoài cho phát triển nhân lực Việt Nam; sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của nước ngoài hỗ trợ phát triển nhân lực (ODA); thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) của nước ngoài cho phát triển nhân lực (đầu tư trực tiếp xây dựng các cơ sở giáo dục, đào tạo, bệnh viện, trung tâm thể thao ).
- 2. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay LOGO 2.5Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015- 2020 - Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập, thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập. Tổ chức lại mạng lưới giáo dục đào tạo, sắp xếp lại hệ thống giáo dục quốc dân cả ở quy mô đào tạo, cơ cấu ngành nghề, cơ sở đào tạo, quy hoạch lại mạng lưới giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học gắn với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, vùng, miền và địa phương. Thực hiện phân tầng giáo dục đại học. - Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phổ thông, khung chương trình đào tạo ở bậc đại học và giáo dục nghề nghiệp theo hướng phát huy tư duy sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu, tăng thời gian thực hành, tập trung vào những nội dung, kỹ năng người học, doanh nghiệp và xã hội cần, đảm bảo liên thông giữa các bậc học, cấp học, giữa giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Đa dạng hoá các phương thức đào tạo. Có cơ chế để tổ chức, cá nhân người sử dụng lao động tham gia xây dựng, điều chỉnh, thực hiện chương trình đào tạo và đánh giá năng lực người học.
- 2. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay LOGO 2.5Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015- 2020 Bốn là, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực Việt Nam . Xây dựng, thường xuyên cập nhật hệ thống pháp luật về phát triển nguồn nhân lực Việt Nam phù hợp với trình độ phát triển của Việt Nam nhưng không trái với thông lệ và luật pháp quốc tế về lĩnh vực này mà Việt Nam tham gia, ký kết, cam kết thực hiện. Thiết lập khung trình độ quốc gia phù hợp với khu vực và thế giới. Xây dựng nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục và đào tạo theo định hướng phù hợp chuẩn quốc tế và đặc thù Việt Nam; tăng cường quan hệ liên thông chương trình đào tạo giữa các cơ sở giáo dục và các ngành đào tạo của Việt Nam và quốc tế; thực hiên công nhận lẫn nhau chương trình đào tạo giữa các cơ sở giáo dục và đào tạo của Việt Nam và của thế giới; thỏa thuận về việc công nhận văn bằng, chứng chỉ đào tạo giữa Việt Nam với các nước.
- 2. Thực trạng nguồn nhân lực hiện nay LOGO 2.5Giải pháp phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2015- 2020 Tăng cường dạy và bồi dưỡng ngoại ngữ (đặc biệt là tiếng Anh), văn hoá thế giới, kỹ năng thích ứng trong môi trường cạnh tranh quốc tế cho người Việt Nam. Để thực hiện thành công các giải pháp trên, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, làm cho cán bộ, công chức của toàn bộ hệ thông chính trị các cấp, các tầng lớp nhân dân, các nhà trường, các doanh nghiệp, tổ chức hiểu rõ vai trò và trách nhiệm đào tạo và sử dụng nhân lực, biến thách thức về nhân lực thành lợi thế để phát triển kinh tế, xã hội và nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.