Đề tài Vài nét về du lịch Việt Nam trước năm 1945

Sau khi chiếm nước ta, thực dân Pháp tiến hành chính sách khai thác thuộc địa triệt để.
Ngoài việc khai thác hầm mỏ, lập đồn điền để phát triển công nghiệp, nông nghiệp… Toàn quyền
Pháp đã ra nghị định tổ chức ủy ban, sở, văn phòng để điều hành du lịch nước ta. Đầu thế kỷ XX,
nhiều cuộc thăm dò, khảo sát, quy hoạch và xây dựng một số địa điểm nghỉ mát nhằm phục vụ quan
chức người Pháp và kinh doanh du lịch. Trong thời gian này, một số người Việt đã bắt đầu kinh
doanh, tổ chức dịch vụ lữ hành, lưu trú và thiết kế các tour du lịch trong và ngoài nước. Đặc biệt,
một số nhà báo, nhà văn đã viết báo ca ngợi danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa nước ta, mời gọi
người Việt đi du lịch. Như vậy, trước năm 1945, du lịch nước ta đã manh nha và bước đầu hoạt động.
Từ khóa: du ký; phong trào du lịch tự phát; điểm nghỉ dưỡng; Đông Dương. 
pdf 7 trang xuanthi 03/01/2023 140
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Vài nét về du lịch Việt Nam trước năm 1945", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_vai_net_ve_du_lich_viet_nam_truoc_nam_1945.pdf

Nội dung text: Đề tài Vài nét về du lịch Việt Nam trước năm 1945

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 25, Tháng 01 - 2021 thiệt hại nặng nề và việc khai thác thuộc địa ở Năm 1923, Toàn quyền Đông Dương là Việt Nam bị đình trệ. Cuộc khai thác thuộc địa François Marius Baudoin đã ra Nghị định thành lần thứ hai (1919-1929), thực dân Pháp tiến lập Ủy ban du lịch Trung ương (Comité centrale hành khai thác triệt để, đặc biệt là nông nghiệp du Tourisme), rồi lần lượt các cơ quan chuyên để bù đắp sự thiệt hại. Ngành du lịch trong thời trách du lịch được thành lập, các tạp chí chuyên kỳ này được quy hoạch, xây dựng một số địa điểm ngành du lịch ra đời ở Việt Nam như tờ Revue theo lối kiến trúc phương Tây như Sa Pa, Tam du Tourisme indochinoise năm 1923; tờ La Đảo, Ba Vì, Mẫu Sơn, Hạ Long, Đồ Sơn, Sầm dépêche coloniale, Bulletin des Amis du Vieux Sơn, Bạch Mã, Đà Lạt, Nha Trang, Vũng Tàu Huế. Ngày 3-4-1928, Toàn quyền Đông Dương Người Pháp đã tiến hành quảng bá tích Monguillot đã ra nghị định về việc tổ chức lại cực cho du lịch ở Việt Nam, thậm chí họ còn ngành du lịch Đông Dương, cho phép thành lập mời gọi sự hợp tác du lịch với các nước tư bản Sở Tuyên truyền và Du lịch (Service de la khác. Maurice Rondet Saint, thư ký Ủy ban Du Propagande et du Tourisme), Văn phòng Du lịch thuộc địa Pháp sau khi trở về từ Đông lịch Đông Dương (Office indochinoise du Dương (năm 1913) đã báo cáo về những tiềm Tourisme) và Văn phòng Tuyên truyền (Bureau năng của du lịch Đông Dương và nhận được sự de la Propagande). Kết quả là một loạt các quan tâm của chính quyền Pháp. Người Pháp ở điểm du lịch ở Việt Nam như Đà Lạt, Nha Đông Dương nhận được thư trả lời mời hợp tác Trang, Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn, Đồ Sơn, của hãng du lịch EMS-HALL ở Mỹ [1, tr.165]. Sầm Sơn, Bạch Mã, Ba Vì, Hạ Long, Vũng Tàu Thế nhưng, dự định phát triển du lịch Đông đã được các nhà thám hiểm (chủ yếu là người Dương bị ngưng trệ do Chiến tranh thế giới lần Pháp) và những người có chuyên trách khám thứ nhất. Năm 1922, Bộ trưởng Bộ thuộc địa phá, rồi sau đó được chính quyền thuộc địa Pháp, ông Albert Sarraut gửi chỉ thị cho các biến thành nơi nghỉ dưỡng phục vụ cho giới viên toàn quyền ở các thuộc địa của Pháp công chức và tư bản Pháp. hướng dẫn việc phát triển và khai thác du lịch Nhờ sự quảng bá tích cực của các phương và xem du lịch không chỉ cần thiết cho nền tiện truyền thông đương thời, đặc biệt là các tạp kinh tế của Pháp mà còn làm cho mọi người chí về du lịch, các cơ quan du lịch của Pháp, một trên thế giới biết đến các lãnh thổ rộng lớn đặt số công ty du lịch và vận tải của Pháp đã tham dưới quyền cai trị của người Pháp bằng sự “tự gia vào tổ chức đón đưa khách du lịch như hào và kiêu hãnh” của chủ nghĩa thực dân kiểu Compagnie francaise du Tourisme, Messageries cũ. Theo tài liệu Organisation et dévelopment Maritimes và sau này có thêm Hãng hàng không du tourisme en Indochine, 1914-1929, lưu tại Air France của Pháp [1, tr.167]. Một số người Trung tâm lưu trữ Quốc gia I: “Có vẻ như thừa Việt tham gia vào kinh doanh du lịch, dịch vụ khi nhấn mạnh ở đây tới tính cần thiết về sự tổ vận chuyển, lưu trú như ông chủ hiệu ảnh chức du lịch; nó không chỉ cần thiết về mặt Khánh Ký ở Sài Gòn, ông chủ hiệu ảnh Hương phát triển kinh tế của các thuộc địa của chúng Ký ở Hà Nội, thương gia Nguyễn Khắc Nương ta; mà nó còn làm cho mọi người biết đến ở Sài Gòn, công ty Hào Hưng ở Đà Nẵng những lãnh thổ rộng lớn đặt dưới quyền của 2.2. Du lịch tự phát trong nước trước năm chúng ta và cũng cần phải nói thêm rằng 1945 và đóng góp về mảng tài liệu hướng những lãnh thổ này vẫn còn xa lạ với những dẫn du lịch (Guide Book) người nước ngoài hay ít nhất là đối với những Trước năm 1945 đã nở rộ phong trào đi du người Pháp ”. [1, tr.166]. lịch do các văn nhân, thi sĩ, nhà báo Nam Phong tạp chí có rất nhiều bài viết thể loại du 110
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 25, Tháng 01 - 2021 người bạn. Bài du ký của Nguyễn Trọng Thuật Đà Lạt. Tiếp đến năm 1942, theo đồ án của giúp chúng ta hiểu biết thêm về nhiều điều thú kiến trúc sư Laguisquet xây dựng Đà Lạt thành vị trong chuyến đi khám phá kinh thành Huế và một thành phố vườn, có không gian xanh với Ngũ Hành Sơn. Chúng tôi thấy tác giả bàn đến nhiều rừng thông, vườn hoa, công viên, biệt việc bảo tồn di sản của tổ tiên rất thú vị [6, tr.560]. thự, nhà thờ, trường học. Như vậy, phải mất Một điểm nữa là tác giả phê phán khúc Nam ai hàng chục năm để có Đà Lạt được mệnh danh trên sông Hương nghe buồn bã, bi ai [6, tr.562- là “Thành phố ngàn hoa”, “Thành phố ngàn 564] và phán mặt xấu của “thổ nhân” tức người thông”, “Thành phố sương mù”, thậm chí là dân địa phương ở Đà Nẵng hùa theo đưa đường, “Tiểu Paris” như cách gọi của người Pháp đã dẫn lối khách du lịch rồi “vòi tiền” họ [6, tr.568]. từng hấp dẫn nhiều khách du lịch trong và Có thể thấy những văn nhân, thi sĩ, nhà ngoài nước. Nói chung, các điểm du lịch trước báo, thương gia có điều kiện đi du lịch đã để đây do người Pháp và công nhân Việt Nam xây lại nhiều bài viết dạng du ký (Travel Literature), dựng đã được nhiều năm khảo sát kỹ lưỡng, một dạng viết của “guide book”, giống như nhật quy hoạch khoa học với tầm nhìn lâu dài và ký lữ hành hiện nay của travel blog, travel toàn diện. Vì vậy, cho đến nay, đã hơn một thế facebook. Bài viết của họ được đăng tải trên kỷ nhưng các điểm du lịch đó vẫn còn giá trị các trang báo, tương tự như hiện nay các thẩm mỹ, giá trị kiến trúc, giá trị văn hóa và có blogger hoặc facebooker sử dụng để đăng tải sức thu hút, hấp dẫn nhiều khách du lịch trong những trải nghiệm cá nhân và rất được cộng và ngoài nước. Bài học về thăm dò, khảo sát, đồng du lịch thời công nghệ 4.0 ưa thích, đánh quy hoạch, xây dựng các điểm du lịch một cách giá cao. Du khách sẽ tham khảo những trải khoa học, bài bản như người Pháp đã làm trước nghiệm, chỉ dẫn hữu ích của những du khách đi đây vẫn còn giá trị cho đến hôm nay mà chúng trước khi du lịch. Những bài du ký của các văn ta cần ta cần học hỏi và rút kinh nghiệm. nhân, thi sĩ viết trên các tờ báo nói trên cho 2.4. Về tổ chức kinh doanh lữ hành thấy du lịch Việt Nam đã phát triển khá sớm ở Có một số người Việt đã sớm chen chân châu Á. vào kinh doanh lữ hành như ông chủ hiệu ảnh 2.3. Các điểm nghỉ dưỡng và du lịch Khánh Ký ở Sài Gòn, ông chủ hiệu ảnh Hương Cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, người Ký ở Hà Nội (1931), công ty Hào Hưng ở Đà Pháp đã tiến hành thăm dò nhiều địa điểm ở Nẵng (1933), thương gia Nguyễn Khắc Nương miền núi và miền biển của nước ta, thành lập ở Sài Gòn (1939) các khu nghỉ dưỡng và du lịch. Sau nhiều năm Ngày 07-01-1930, ông chủ hiệu ảnh Khánh khảo sát, quy hoạch và xây dựng đã hình thành Ký ở Sài Gòn biên thư cho ông chủ hiệu ảnh các trung tâm nghỉ mát như Đà Lạt, Nha Trang, Hương Ký ở Hà Nội ngỏ ý tổ chức một chuyến Sa Pa, Tam Đảo, Mẫu Sơn, Đồ Sơn, Sầm Sơn, đi cho người Việt Nam qua Pháp để xem một Bạch Mã, Ba Vì, Hạ Long, Vũng Tàu Đà Lạt cuộc triển lãm ở Paris, có đoạn viết: “Trong này được bác sĩ Yersin phát hiện từ năm 1893, nằm tôi vừa được giấy của hãng tàu cho rédution ở độ cao 1.500 mét so với mực nước biển, khí (giảm giá) về cuộc Đấu xảo Paris, vậy tôi có lập hậu ôn hòa mát mẻ quanh năm, quần thể thực một cuộc du lịch ở trong này được nhiều người vật phong phú, cảnh quan thiên nhiên tuyệt muốn đi lắm. Nay ông ở ngoài đó có biết ai muốn đẹp. Đến năm 1921, Toàn quyền Albert Sarraut đi hoặc ông có đi sang qua bên đó để quan sát phê duyệt xây dựng đường sá và nhà ở. Năm cho vui thì ông vào trong này đi với tôi cùng một 1922, theo đồ án của kiến trúc sư Hebrard là chuyến tàu thì thực là tiện lợi lắm ” [1, tr.168]. xây dựng một chuỗi hồ nhân tạo ở trung tâm Sau thành công của tour du lịch năm 1930, 112
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 25, Tháng 01 - 2021 “Xe gần ga Tourane đã có bồi của công ty của người nghèo ở nơi lữ thứ chốn thị thành Hào Hưng khách sạn lên tận xe mời và đón làm có được như thế là yên ổn lắm. Chúng tôi khách. Đến ga chúng tôi cho bồi mang hành lý cũng phải khen một cách doanh nghiệp có cảm vào nhà Hào Hưng. Vào nhà Hào Hưng gặp tình ấy, nên vì nghĩa công mà tự thuật ra đây. ông phán Chánh người Bắc, là chủ coi công ty Cứ chuyến ô tô Nam ra hay là chuyến xe lửa đó, nên sự hỏi han đường lối càng dễ. Ông ở Bắc vô, khách trọ đông lắm. Chúng tôi trọ cái nhà riêng phố khác, ân cần mời chúng tôi lại phòng hạng nhất, ăn ba bữa cơm mỗi ngày nghỉ ở nhà riêng của ông, chúng tôi có lại thăm 1$50. Dùng cơm trưa xong, bảo nhà hàng cho ông và nói chuyện rồi cảm ơn mà về nghỉ ở thuê một cái ô tô đưa chúng tôi đi Ngũ Hành khách sạn. Sơn” [6, tr.566-567]. Công ty này vừa có nhà cho khách trọ vừa Chỉ trong hai đoạn văn hơn 500 từ, nhà có hãng ô tô đưa khách và hàng hóa đi lại trên văn Nguyễn Trọng Thuật đã ghi lại ấn tượng con đường từ cửa Hàn đến Quy Nhơn và Nha của ông với dịch vụ “lưu trú” và “vận chuyển” Trang. Chiếu liệu cho bà con lao động ngoài chu đáo cùng với “thái độ lễ phép” của nhân Bắc vô làm ăn trong Nam những lúc đi về được viên công ty Hào Hưng. Họ vừa kinh doanh nhiều việc. Bởi vì đường xe lửa từ Hà Nội vô kiếm lời, vừa giúp đỡ những hành khách có mới đi liền tới cửa Hàn. Từ cửa Hàn phải đi ô hoàn cảnh khó khăn, hoàn toàn không có cảnh tô một quãng dài đến Quy Nhơn - Nha Trang. chụp giựt, cơ hội làm giá, kiếm lợi nhuận bất Từ Nha Trang mới lại có xe lửa vào Sài Gòn. chính từ “khách hàng”. Thật đáng để cho các Hành khách trong khi lên xuống ga hai đầu ấy nhà làm dịch vụ lữ hành, kinh doanh vận có nhiều sự khó khăn về khuân vác và ngủ trọ, chuyển, ăn uống ngày nay suy ngẫm. nhất là những bà con lao động. Công ty Hào 2.5. Đóng góp về đào tạo nhân lực du lịch, Hưng bèn ra ứng biện chỗ đó, sở xe hỏa cũng dịch vụ du lịch vui lòng liên lạc với công ty. Cửa Hàn với Nha Đọc bài viết của Nguyễn Đức Tính, Các Trang lập hai nhà khách sạn và ga ô tô. Xe lửa lăng điện xứ Huế đăng trên Nam Phong, Tạp đến gần ga hai nơi đó, có bồi của nhà Hào chí số 141 (tháng 8-1929) chúng tôi không khỏi Hưng có đeo dấu hiệu lên mời và nhận khuân bất ngờ và thú vị. Tác giả cho biết, Trường vác hành lý. Lúc khách ra xe lửa, bồi đi lấy vé Quốc học Huế đã có Ban Du lịch học do Thống từ trước và khuân vác giúp hành lý lên xe. Lên đốc Le Breton lập ra (chúng tôi không tra ra xuống ô tô cũng thế. Trong nhà, phòng nằm được là năm nào, chỉ biết tác giả viết bài này hạng nhất, hạng nhì, hạng ba thì đều có từng cho hay vào ngày 24-01-1929), quan Đốc học phòng riêng một, giá tiền khác nhau. Hạng tư cùng quan Quản giáo Trường Quốc học đã đưa thì không có phòng riêng, giường kề gần nhau học trò hai lớp đệ tứ niên đi cung chiêm các trong một khuôn nhà, mỗi cái giường đều có lăng tẩm [4, tr.153]. Điều đó chứng tỏ du lịch ở màn, chăn, giá tiền hạ nhất. Có một hạng nữa Việt Nam trước năm 1945 bước đầu phát triển thì không mất tiền nằm như những cái bậc dài, nên mới có nhu cầu đào tạo nhân lực cho du nhưng cũng có chăn gối tử tế. Cơm ăn thì có lịch. Thời đó, Nhà vua còn ngự ở kinh thành bốn hạng: 0,$50, 0,$30, 0,$20 và 0,$10. Khách Huế, nhưng lại linh hoạt mở cửa hoàng thành chỉ trọ mà không ăn cơm cũng được. Người cho học sinh vào tham quan từ điện Càn thành trong nhà cùng bồi bếp tiếp khách một cách ân trở ra [4, tr.149]. Tác giả cùng với học sinh cần lễ phép châu toàn. Cái chỗ giúp cho bà con Trường Quốc học Huế đã ghé ngang vườn chè lao động là có những nơi ăn nằm hạng rất ít xung quanh điện Ngọc Trản (tức điện Hòn tiền hoặc không mất tiền đó. Mỗi chỗ ăn trọ Chén) của quan Thượng thư Nguyễn Đình Hòe 114