Đề thi cuối kỳ 1 Giải tích Mạch điện - Năm học 2013 - 2014

: Cho 02 mạch hình (H.1a-b) hoạt động ở chế độ xác lập điều hòa với e(t)=60 2 cos(104t) V và
J(t)= 100sin(104t+/4) mA. Hãy phức hóa các mạch (+vẽ mạch phức). Dùng các phương pháp mà
bạn cho là thích hợp nhất (ngắn gọn nhất) để giải 02 mạch này  tìm tất cả các dòng điện phức và
các áp trên nguồn dòng trong từng mạch. Tính các công suất tác dụng và công suất phản kháng - cân
bằng các công suất này cho mỗi mạch. 
pdf 2 trang xuanthi 03/01/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi cuối kỳ 1 Giải tích Mạch điện - Năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_thi_cuoi_ky_1_giai_tich_mach_dien_nam_hoc_2013_2014.pdf

Nội dung text: Đề thi cuối kỳ 1 Giải tích Mạch điện - Năm học 2013 - 2014

  1. Bài 6 : Mạch hình (H.6), tại t=0 khóa K được mở ra. Xác định biểu thức của áp u(t) trên tụ và dòng i(t) qua cuộn cảm với t (- ,+ ). Biết biểu thức của nguồn áp e(t) = 100 cos(1000t- /4) [V]. e(t) [V] Bài 7 : Cho mạch và dạng của nguồn kích thích 60 2K tuần hoàn e(t) tần số 100 Hz hình (H.7). 0,1H 1mF a. Tìm chuỗi Fourier và vẽ phổ biên độ của tín e(t) -T/2 0 T/2 t -20 hiệu nguồn áp e(t). H.7 b. Giải mạch - tìm biểu thức đầy đủ (chuỗi Fourier) của điện áp u(t) trên tụ điện. Từ kết quả này tính gần đúng trị hiệu dụng của áp u(t) nếu bỏ qua các hài bậc cao hơn 5. Löu yù: - Khoâng söû duïng taøi lieäu (saùch vôû) - ñöôïc söû duïng caùc loaïi maùy tính boû tuùi; - Sinh vieân neân xem qua toaøn boä caùc baøi ñeå choïn baøi deã-ngaén (bieát roõ) ñeå laøm tröôùc Chương 4: Bảng tra một vài phép biến đổi Laplace có thể cần dùng tới trong giải bài thi. –at –sto e .f(t) .1(t)  F(s+a) f(t-t0) .1(t-t0)  e .F(s) sin(t).1(t)  cos(t).1(t)  Chương 5: Ngoài việc dùng tích phân trực tiếp, SV được phép dùng (không phải chứng minh lại) các biểu thức dưới đây – các chuỗi Fourier tín hiệu tuần hoàn thường gặp nhất. Dạng tín hiệu x(t) Chuỗi Fourier =2 /T Phổ biên độ f=1/T X1(t) Dạng xung vuông (nửa chu kỳ) x1(t) E T/2 0 T -E X2(t) Dạng xung tam giác x2(t) E -T/2 T/2 0 -E X3(t) Dạng xung răng cưa x3(t) E -T 0 T -E n/2 2 X4(t) Chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ x4(t) hệ số dạng (-1) /(1-n ) E -T/4 0 3T/4 (đề có 7 câu - 02 trang) Trang 2 /2