Đề thi môn thi kim loại học (có đáp án)

Câu hỏi 1 : (3đ) Giản đồ trạng thái Fe-C 

a/ Các đường và các điểm đặc biệt trong giản đồ (0,75đ)

  • Đường ABCD là đường lỏng, trên đường này HK ở trạng thái lỏng
  • Đường AHJECF là đường rắn vì ở dười đường này HK ở trạng thái rắn
  • Đường HJB là đường bao tinh, Điểm J là điểm bao tinh, tại đây xảy ra phản ứng bao tinh 

LB  + δH = γJ 

  • Đường ECF là đường cùng tinh, Điểm C là điểm cùng tinh, tại đây xảy ra phản ứng cùng tinh 

LC        ( γ + Xe )= Le 

  • Đường PSK là đường cùng tich, Điểm S là điểm cùng tich, tại đây xảy ra phản ứng cùng tich 

γS       [ α + Xe ]= Perlit 

  • Đường PQ là đường giới hạn hòa tan của carbon trong ddr α.
  • Đường ES là đường giới hạn hòa tan của carbon trong ddr γ.
doc 5 trang xuanthi 28/12/2022 2540
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi môn thi kim loại học (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docde_thi_mon_thi_kim_loai_hoc_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề thi môn thi kim loại học (có đáp án)

  1. 1 2 3 Hợp kim trên điểm 1 ở trạng thái lỏng hoàn tòan Hạ nhiệt độ HK tới điểm 1 thì bắt đầu xảy ra kết tinh ra γ, lúc này HK gồm lỏng và γ. Hạ nhiệt độ HK tới điểm 2 thì hết lỏng Nhiệt độ hạ xuống từ điểm 2 đến điểm 3 chỉ có pha γ quá nguội Tới nhiệt độ điểm 3 trùng với đưởng PSK= 727 0C tại S xảy ra phản ứng cùng tích γS [ α + Xe ]= Perlit hạ nhiệt độ thấp hơn điểm 3 không có chuyển biến gì xảy ra Tổ chức cuối cùng là 100% Perlit Thành phần pha α tại nhiệt độ thường α (%) = 6,67-0,8 6,67 α (%) = 88%, vậy thành phần pha Xe(%) = 100 – 88 = 12 % Câu hỏi 2 Dung dịch rắn xen kẽ (2đ) a/ Định nghĩa Dung dịch rắn xen kẽ (0,5đ) Các nguyên tử chất tan B hòa tan xen kẽ vào giữa cac`nut mạng của chất dung môi A như hình vẽ Nguyên tổ A Nguyên tổ B b/ Quy luật tương quan kích thước giữa đường kính nguyên tử dung môi và đường kính nguyên tử nguyên tố xen kẽ ( 0,5đ). Để tạo ddr xen kẽ thì nguyên tử chất tan B phải xen kẽ vào giữa các nút mang nguyên tử A có nghĩa nó phải chi lọt vào lỗ hổng tạo thành giữa các nguyên tử A. Như vậy DB ≤ D lỗ hổng D lỗ hổng = K DA
  2. • Khi kết tinh cùng tinh, graphit được tiết ra từ pha lỏng •Ở gang xám: khi phát triển, graphit tấm bị ostenit bao bọc không hoàn toàn, đầu graphit luôn tiếp xúc với pha lỏng và kết tinh dài ra cho đến khi kết thúc quá trình kết tinh •Ở gang cầu: graphit bị ostenit bao bọc hoàn toàn, sự phát triển của graphit thông qua quá trình khuếch tán của cacbon từ pha lỏng qua ostenit tới mầm graphit •Ở gang giun: sự kết tinh của graphit nằm ở vị trí trung gian: lúc đầu chúng tiếp xúc với pha lỏng nhờ kênh dẫn lỏng, tới thời điểm nhất địn, graphit bị ostenit bao bọc hoàn toàn, sự kết tinh tiếp theo nhờ quá trình khuếch tán cacbon từ pha lỏng vào graphit tương tự như gang cầu Các loại gang: • Gang trắng: Tổ chức tế vi tuân theo giản đồ trạng thái Fe-C (có tổ chức đặc trưng Ledeburit), độ cứng rất cao 450 HB • Gang xám: Tuân theo hình dạng graphit (C chủ yếu ở dạng tự do – graphit dạng tấm), có 3 dạng là gang xám Ferit, gang xám Ferit – Peclit và gang xám Peclit • Gang cầu: Tuân theo hình dạng graphit (C chủ yếu ở dạng tự do – graphit dạng cầu), có 3 dạng là gang cầu Ferit, gang cầu Ferit – Peclit và gang cầu Peclit • Gang dẻo: Tuân theo hình dạng graphit (C chủ yếu ở dạng tự do – graphit dạng cụm), có 3 dạng là gang dẻo Ferit, gang dẻo Ferit – Peclit và gang dẻo Peclit Câu 5 (0.5đ) Hãy cho biết thế nào latông 1 pha và latông 2 pha? • Latong 1 pha (pha ): có độ dẻo cao, dễ biến dạng, hàn, mạ, màu đẹp, rất giống vàng, giá thành rẻ dùng thay cho đồng • Latong 2 pha (latong +’) có độ bền và độ cứng cao, độ dẻo thấp, dễ nứt và thoát Zn. Ở nhiệt độ cao dễ biến dạng dẻo hơn do ’  Câu 6 (0.5đ) Nêu ảnh hưởng của tạp chất đến tính chất của Nhôm (Al) • Có 3 nhóm: tạp chất kim loại, tạp chất phi kim loại và khí hòa tan ▪ Sắt: tạp chất có hại. Tạo pha liên kết Fe 3Al giòn, kết tinh dạng hình kim thô. Cùng tinh (Al-Fe3Al) phân bố ở biên giới hạt gây giòn HK giới hạn hàm lượng 0,0015 – 1,1% ▪ Silic: làm tăng tính đúc. Khi có Fe, nó tạo pha liên kim loại Al – Fe – Si rất giòn, kết tinh dạng tấm thô ▪O 2: tạo Al2O3 rất bền vững, khó phân hủy, độ cứng cao, không hòa tan vào nhôm lỏng. Làm giảm độ bền và tăng độ hòa tan khí trong HK. Hàm lượng lớn làm giảm độ chảy loãng và độ điền đầy khuôn khi đúc. ▪ Các khí hòa tan: tạo rỗ khí, tăng độ xốp, làm giảm độ bền của HK. Hydro chiếm 80% lượng khí hòa tan trong nhôm. Hydro dễ tích tụ và gây nứt tế vi HK Câu 7 (2đ) Lựa chọn mark vật liệu (Sinh viên chọn đáp án ghi vào giấy bài làm, không làm trên đề thi)