Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Chương 2: Kinh tế vận hành ô tô - Trần Thanh Hải Tùng

Là tổ hợp các thông số đặc trưng cho khả năng hoạt động của ô tô. Những
thông số này được thể hiện dưới dạng các hệ số.
Quá trình vận chuyển: gồm toàn bộ các công việc để đưa hàng hoá từ nơi này
đến nơi khác như: cân đong, đo đếm, bốc dỡ, vận chuyển...
Độ dài vận chuyển: khoảng cách xe đi có hàng.
Khối lượng vận chuyển: đo bằng tích khối lượng hàng hoá hoặc hành khách với
quãng đường vận chuyển (T.km hay hành khách.km).
ố 
pdf 8 trang xuanthi 28/12/2022 3300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Chương 2: Kinh tế vận hành ô tô - Trần Thanh Hải Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_chan_doan_trang_thai_ky_thuat_o_to_chuong_2_kinh.pdf

Nội dung text: Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Chương 2: Kinh tế vận hành ô tô - Trần Thanh Hải Tùng

  1. Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành Dhd αsd = = 0.5 - 0.9 Dl Hệ số sử dụng thời gian trong ngày ρ: Th + Tn = 24 Trong đó Th , Tn là số giờ xe hoạt động trong ngày và số giờ xe nghỉ trong ngày (giờ). Th bao gồm giờ xe chạy, tổ chức, bốc xếp. T ρ = h 24 Đối với đoàn xe: n n ∑ Thi ∑ ρi ρ = = 24n n Hệ số sử dụng thời gian làm việc δ: T δ = ch Th 2.1.3. Hệ số sử dụng quãng đường Quãng đường xe chạy có tải: LT (km) Quãng đường xe chạy không tải: LKT (km) Quãng đường xe chạy sau một khoảng thời gian: L (km) Hệ số sử dụng quãng đường: L β = T . L n ∑ LTi Đối với đoàn xe: β = n nói chung β <1 vì tuỳ thuộc kho bãi. ∑ Li Hệ số chạy không: L ω = KT . L n ∑ LKTi Đối với đoàn xe: ω = n ∑ Li 2.1.4. Hệ số sử dụng tải trọng Tỷ số giữa khối lượng vận chuyển thực tế với khối lượng vận chuyển định mức: u γ = q.LT Trong đó: u là khối lượng vận chuyển thực tế (T.km). q là tải trọng định mức (T) 19
  2. Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành n n Chú ý rằng: ∑Thi = 24.α sd .ρ.∑ Dli Do đó năng suất vận chuyển sẽ là: W = .δ .v KT .β.γ T .q (Tkm/h) 2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TUỔI THỌ Ô TÔ 2.2.1. Định nghĩa - Tuổi thọ ô tô: là thời gian giữ được khả năng làm việc đến một trạng thái giới hạn nào đó cần thiết phải dừng lại để bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa. Giới hạn đó có thể xác định được bằng sự mài mòn của các chi tiết chính theo điều kiện làm việc an toàn và theo tính chất các thông số sử dụng đã được qui định trước. Thời hạn này xác định bằng quãng đường xe chạy, từ khi xe bắt đầu làm việc đến khi xe cần sửa chữa lớn, động cơ cũng như hệ thống truyền lực và các cụm khác. - Tuổi thọ tối ưu: tuổi thọ ứng với giá thành 1 km xe chạy thấp nhất. Chi phê ∑ → min L Các yếu tố làm giảm tuổi thọ ô tô: nguyên nhân cơ bản là sự mài mòn các chi tiết trong các cụm của ô tô, tức là sự phá hủy các bề mặt làm việc của các chi tiết, đưa kích thước chi tiết đến giá tri giới hạn Nếu điều kiện bảo dưỡng kỹ thuật tốt thì sự mài mòn các chi tiết xảy ra theo đúng qui luật được qui định của nhà chế tạo, tăng thời hạn giữa hai lần sửa chữa (theo đồ thị mài mòn) và ngược lại. Khi mài mòn xảy ra mạnh, có thể xảy ra sự cố trong sử dụng làm giảm độ tin cậy của xe. Tuy nhiên, sự cố của xe còn do: - Cấu tạo hợp lý của ô tô. - Hệ số bền của các chi tiết. - Chất lượng các nguyên vật liệu chế tạo chi tiết. - Phương pháp gia công. Đối với từng chi tiết mài mòn do những nguyên nhân: - Tính chất lý hóa của các vật liệu chế tạo. - Chất lượng bề mặt Lỗ làm việc của các chi tiết. - Áp suất riêng trên bề mặt. - Tốc độ chuyển động tương đối. - Nhiệt độ chi tiết. Trục - Khôi lượng, chất lượng dầu bôi trơn, phương Hnh 2.1. Qui luật hao mòn trục, lỗ. pháp bôi trơn. 21
  3. Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành Nhiệt độ thấp: khó Độ mòn khởi động, độ nhớt dầu bôi trơn tăng, áp suất phun nhiên liệu thay đổi, nhiên liệu cháy không 0 hết, công suất giảm, mài t mòn tăng. Van hằng nhiệt có 85 Hình 2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến hao mòn ý nghĩa quan trọng ở vùng nhiệt độ thấp. Đối với nước ta: nhiệt độ cao, độ ẩm lớn do đó thoát nhiệt khó khăn. Nước sôi khi xe chạy tải lớn, nóng máy, kích nổ, bỏ máy làm cho công suất động cơ giảm rõ rệt. Độ nhớt dầu bôi trơn giảm làm mài mòn tăng. Độ ẩm cao tăng khả năng ô xi hóa, tuổi thọ giảm. Chế độ làm việc: đặc trưng bởi tốc độ chuyển động, số lần sang số, dừng lại, phanh. Tốc độ chuyển động: phụ thuộc đường xá, tải trọng. - Tải trọng tăng quá mức qui định làm áp suất riêng tăng, tăng mài mòn chi tiết. Đặc biệt tuổi thọ lốp, hệ thống treo giảm nhanh. Số lần chuyển đổi tốc độ tăng dẫn đến tăng mài mòn ổ đỡ, giảm khả năng bôi trơn bề mặt ma sát. Trình độ lái xe: lái xe giỏi tránh được tải trọng động do điều kiện đường, khoảng thay đổi tốc độ không đáng kể. Trình độ lái xe đánh giá qua: - Phương pháp tăng tốc sao cho lăn trơn nhờ quán tính. - Sử dụng tay ga hợp lý (tải động cơ), kết hợp sử dụng ga và quán tính. Thực nghiệm cho thấy, phương pháp thứ nhất tiết kiệm 5 ÷ 6% nhưng tốc độ xe thường xuyên thay đổi (nhất là khi động cơ không làm việc), mài mòn tăng 20 ÷ 28% - Khả năng xử trí các sự cố trên đường, giữ vững tốc độ xe hợp lý, việc chuyển tay số, dùng ly hợp, phanh, ga ít nhất sao cho xe chạy êm thì tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất. Với lái xe giỏi phải kết hợp chăm sóc bảo dưỡng tốt thì sẽ kéo dài thời kỳ giữa hai lần sửa chữa và có thể tiết kiệm đến 20%. Chất lượng bảo dưỡng kỹ thuật và kỳ sửa chữa trước: Sử dụng tốt các biện pháp kiểm tra và tổ chức trong bảo dưỡng kỹ thuật nhằm chuẩn bị tốt điều kiện làm việc của xe, nâng cao độ bền chi tiết, tăng tuổi thọ xe. Khi trong quá trình sử dụng không được chăm sóc dầu mỡ, điều chỉnh kịp thời thì mài mòn sẽ tăng nhanh đột ngột, dẫn đến phá hỏng: gãy, vỡ, mất an toàn kéo theo phá hỏng nhiều chi tiết khác. Ví dụ: dầu nhờn tới thời hạn thay mà vẫn dùng thì sẽ dẫn đến điều kiện bôi trơn không đảm bảo, lột bạc, cong vênh, thậm chí đập vỡ cả thân máy. Trục then hoa không bảo dưỡng tốt làm mài mòn, rơ, lệch trục các đăng, sinh gãy trục. Để đảm bảo độ tin cậy và tuổi thọ động cơ, ô tô nhất thiết phải tuân thủ các qui tắc bảo dưỡng kỹ thuật. 23
  4. Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành η.v Hệ số ma sát ướt phụ thuộc nhiều vào điều kiện hình thành màng dầu ứng p với từng loại dầu. Ảnh hưởng chế độ tải trọng: Khi thường xuyên sử dụng tải trọng lớn, gây ra quá tải đối với các chi tiết trong cụm, làm cho tuổi thọ các chi tiết giảm nhanh. - Nếu không đảm bảo tương quan giữa tải trọng và tốc độ (tỷ số truyền lực) theo như đặc tính động lực học ô tô, thì khả năng mài mòn tăng lên, tuổi thọ ô tô giảm. Do đó, phải thường xuyên bảo đảm tốc độ chuyển động hợp lý của ô tô, vừa đảm bảo tuổi thọ, vừa giảm tiêu hao nhiên liệu, tăng tính kinh tế. 25