Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Chương 3: Điều kiện đưa ô tô vào sửa chữa - Trần Thanh Hải Tùng

Đối với ô tô, máy kéo phải đưa vào sửa chữa lớn khi:
- Cụm máy (tổng thành) chính của nó bị hư hỏng không đảm bảo hiệu quả kinh
tế cũng như các tính năng động lực học mà ô tô phải đạt được.
- Việc xác định khả năng làm việc tiếp tục hay phải sửa chữa 1 ô tô phải dựa
trên tình trạng kỹ thuật của các cụm máy chính, chi tiết chính, mức độ hư hỏng của các
chi tiết, cụm máy đó. 
pdf 4 trang xuanthi 28/12/2022 1360
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Chương 3: Điều kiện đưa ô tô vào sửa chữa - Trần Thanh Hải Tùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_chan_doan_trang_thai_ky_thuat_o_to_chuong_3_dieu.pdf

Nội dung text: Giáo trình Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Chương 3: Điều kiện đưa ô tô vào sửa chữa - Trần Thanh Hải Tùng

  1. Chương 3*Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành tcr -thời gian chạy rà. H Lượng mòn tgh -giới hạn thời gian làm việc. Hcr -kích thước sau chạy rà. Hgh Hgh-kích thước giới hạn α ∆h H0-kích thước ban đầu Hcr ∆h tgα = H0 tlv 1 2 3 Theo Kazasep Smin là khe hở lắp ráp t (t gian) n.η tcr tlv tgh = Sbđ = 0,467d p.c Hình 3.1. Đồ thị mài mòn chi tiết d- đường kính lỗ. n-số vòng quay chạy rà. η-độ nhớt tuyệt đối p-áp suất tiếp xúc d + l c-hệ số, c = , l-chiều dài tiếp xúc. l 2 Sbâ Smax = ,δ-tổng độ cao nhấp nhô. 4δ Giai đoạn 1: ứng với thời gian chạy rà chi tiết, chi tiết bị mòn mạnh, kích thước bị thay đổi nhanh từ H0 ÷ Hcr (do những nhấp nhô ban đầu bị san phẳng). Bề mặt chi tiết chưa chuẩn bị để chuyển sang giai đoạn làm việc. Hạt kim loại bị bong tách, tạo thành hạt mài, làm tăng quá trình hao mòn chi tiết. Cho nên sau chạy rà phải thay dầu bôi trơn. Do quá trình gia công cơ khí để lại mà chi tiết có những tính chất đặc trưng cho bề mặt công nghệ (đặc tính cơ, lý, hoá, độ côn, độ ô van, độ bóng). Đặc tính này sẽ được chuyển hoá từ bề mặt gia công sang bề mặt làm việc. Quá trình xảy ra tương đối nhanh, đường cong dốc, hao mòn nhanh. Giai đoạn 2: sau khi chạy rà bề mặt chi tiết tốt hơn và sẽ ổn định trong quá trình làm việc: bề mặt tiếp xúc lớn, chịu tải tăng, quá trình hao mòn xảy ra chậm và ổn định, đường đặc tính ít dốc. Lượng mòn tỷ lệ thuận với thời gian, cường độ mòn I= ∆h tgα = nhỏ. tlv Giai đoạn 3: là giai đoạn nếu tiếp tục làm việc chi tiết sẽ bị phá hỏng, do khe hở của các cặp chi tiết tăng lên, gây ra va đập, hình thành màng dầu khó, nên hao mòn tăng, đường đặc tính là đường phi tuyến. 3.2.2. Ý nghĩa đồ thị mài mòn chi tiết Giai đoạn chạy rà là tồn tại tất yếu. Song nếu như có các phương pháp chạy rà tốt thì rút ngắn được thời gian chạy rà (tcr) và có thể giảm lượng hao mòn chạy rà. Ở giai đoạn tlv: (từ kích thước chạy rà đến kích thước giới hạn) hao mòn là tối thiểu và ổn định, đặc trưng cho tính chất sử dụng chi tiết (phải đảm bảo chế độ tải trọng và vận tốc ) Khi chi tiết đạt đến Hgh nếu tiếp tục sử dụng thì bề mặt làm việc sẽ bị phá hoại mạnh. Đây là thời kỳ không cho phép sử dụng. 26
  2. Chương 3*Chẩn đoán trạng thái kỹ thuật ô tô - Biên soạn- Trần Thanh Hải Tùng, Nguyễn Lê Châu Thành 3.3.3. Tiêu chuẩn kinh tế Cụm máy phải đưa vào sửa chữa khi các Tiền chỉ tiêu kinh tế không đảm bảo: thường đánh giá Thu cho hệ thống nhiên liệu, hệ thống bôi trơn, đánh lửa. Ví dụ: xét với một xe, càng sử dụng chi Chi phí cho sửa chữa, quản lý, tiêu hao nguyên vật liệu càng tăng. Thu về do vận chuyển càng giảm do xe ít làm việc hơn, hư hỏng thời gian xe nằm L ứng với t sửa chữa tăng. lv lv L(Km) Khi tiền thu và chi cân bằng xe phải đưa Hình 3.2. Đồ thị thu chi theo tiêu vào sửa chữa chuẩn kinh tế. Llv- ứng với thời gian làm việc, khi mà thu bằng chi Kích thước khi đó là kích thước giới hạn theo tiêu chuẩn kinh tế. 28