Giáo trình Phân tích dự án đầu tư - Chương 7: Quy hoạch nguồn vốn & lựa chọn tập dự án đầu tư - Phạm Phụ
Nguồn vốn:
- Từ bên trong: dự trữ khấu hao & tiền lãi giữ lại
- Từ bên ngoài: vay vốn và phát hành cổ phiếu.
- Giá sử dụng vốn: chi phí trả cho quyền sử dụng
vốn. Mỗi nguồn vốn có giá sử dụng vốn khác nhau
nên cấu t ú rúc nguồn vốn khá h c nhau sẽ là iá m giá sử
dụng vốn của công ty khác nhau.
- Việc chọn lựa một dự án phụ thuộc vào i% hay
MARR, những giá trị này phụ thuộc vào giá sử dụng
vốn chúng nên phụ thuộc vào cấu trúc nguồn vốn.
Î Quyết định tài chính và QĐ đầu tư phải được thực
hiện một cách đồng thời
- Từ bên trong: dự trữ khấu hao & tiền lãi giữ lại
- Từ bên ngoài: vay vốn và phát hành cổ phiếu.
- Giá sử dụng vốn: chi phí trả cho quyền sử dụng
vốn. Mỗi nguồn vốn có giá sử dụng vốn khác nhau
nên cấu t ú rúc nguồn vốn khá h c nhau sẽ là iá m giá sử
dụng vốn của công ty khác nhau.
- Việc chọn lựa một dự án phụ thuộc vào i% hay
MARR, những giá trị này phụ thuộc vào giá sử dụng
vốn chúng nên phụ thuộc vào cấu trúc nguồn vốn.
Î Quyết định tài chính và QĐ đầu tư phải được thực
hiện một cách đồng thời
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Phân tích dự án đầu tư - Chương 7: Quy hoạch nguồn vốn & lựa chọn tập dự án đầu tư - Phạm Phụ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_phan_tich_du_an_dau_tu_chuong_7_quy_hoach_nguon_v.pdf
Nội dung text: Giáo trình Phân tích dự án đầu tư - Chương 7: Quy hoạch nguồn vốn & lựa chọn tập dự án đầu tư - Phạm Phụ
- NỘI DUNG 1 Nguồn vốn 2 Giá sử dụng các nguồn vốn 3 Giá sử dụng vốn của công ty 4 Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được 5 Lựa chọn tập dự án đầu tư
- NGUỒNVN VỐN z Nguồn vốn: Vốn vay nợ, vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại. z Vốn vay nợ: Trái khoán, vay có thế chấp, tín dụng ngân hàng, nợ ngắn hạn. - Công ty trả lãi tức định kỳ (1/2 hay 1 năm) & sau đó hoàn lại vốn gốc. -Người cho vay không trực tiếp chịu rủi ro kinh doanh, không trực tiếp chia lãi đầu tư do nguồn vốn mang lại. - Trái khoán: có độ rủi ro thấp & mức lãi thấp. - Ưu điềm: Không ảnh hưởng đến quyềnns sở hữuuc của cổ đông & Tiền lãi được khấu trừ vào lãi tức chịu thuế. - Hạnchn chế: Gánh nặng của công ty khi kinh doanh khó khăn do phải trả lãi định kỳ.
- NGUỒN VỐN z Lợi nhu ậnngi giữ lại: Là lo ạili lợiit tứccsauthu sau thuế không dùng để trả cổ tức mà được doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư theo các mục tiêu chiến lược hoặc để trả nợ. - Lợi nhuận giữ lại = Lợi nhuân giữ lại ban đầu + thu nhập ròng – cổ tức. - Một doanh nghiệp kinh doanh hiệuuqu quả thông qua: + Tiền lãi cổ phần +S+ Sự tăng lên củagiátra giá trị cổ phiếu -Sự tăng lên của giá trị cổ phiếu phụ thuộc vào: mức lãi trên một cổ phần (()EPS) & Tiềm nănggp phát triển của cônggy ty. - EPS = (Lãi CP hàng năm + LNGL) / (Số cổ phiếu)
- GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng vốn vay ngắn hạn: Trong đó : R = Lãi su ất danh ngh ĩa. M = Số thời đoạn ghép lãi trong một năm. TR = Thuế suất thực của thuế lợi tức
- GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng Trái phiếu: Ví dụ: Một cônggyp ty phát hành 1000 trái phiếu giá 1 triệu Đ với tiền lãi theo chu kì năm là 80.000 Đ ở cuối mỗi năm (8% năm), thời kì đáo hạn là N = 10 năm. Giả sử bán trái phiếu (P0) đúng bằng giá trị ghi trên trái phiếu(F),tacóthu (F), ta có thể xác định giá sử dụng trái khoán trước thuế (R’b = i) qua biểu thức : P0 = r. F (P/A ,i% , N) + F (P/F,i% , N) (7-3) z Trong đó : r là lãi suất năm của trái khoán Thay các số liệu trên vào 7-3 ; tính cho một trái phiếu : 1 triệu Đ = (0,08) (1 tr Đ) (P/A, i%, 10) + (1 tr Đ) (P/F, i%, 10) Æ Giải ra ta có Rb = i = 8%.
- GIÁ S Ử DỤNG CÁC NGUỒNVN VỐN Giá sử dụng Trái phiếu sau thuế khi Giá bán (Po) khác với mệnh giá (F): Po- S = F.(P/F,i%,N) + [A+F(r/M)].(1-TR).(P/A,i/M%,M.N) - (1/N).(F-Po+S).(TR).(P/A,i%,N) (7-6) Trong đó: S: Chi phí phát hành [A+F(r/M)] (1- TR): Dòng tiền tệ sau thuế để trả lãi ở mức lãi suất năm r, trả MlM lần trong một năm; (A) là c hi p hí c ho v iệc trả lãi. (1/N)(F-Po+S) (TR): Dòng tiền tệ tương đương hàng năm sau thuế của tiền thuế tiết kiệm được do được khấu trừ hàng năm do khoản chên h lệchhF F- P0 và c hi p hí p hát hàn h S. Các khoản F-P0 và S: Không phải là một loại chi phí có thể trừ vào lợi tức để giảm thuế ngay năm phát hành trái phiếu mà phải tính khấu hao theo mô hình SL trong suốtNnt N năm.
- GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: Rp = DVp/P0 (7-7) Trong đó: DVp: Lãi cổ phần ưu đãi, lấy từ lợi tức sau thuế Po:Giátr: Giá trị ròng củaca cổ phần(saukhitrn (sau khi trừ chi phí phát hành) Ví dụ: Một công ty cổ phần có khả năng phát hành cổ phiếu ưu đãi 9%, giá ghi trên cổ phiếuulà1tri là 1 triệu Đ và có thể thu th ựcct tế 0096tri,96 triệu Đ mỗi cổ phiếu thì giá sử dụng cổ phần ưu đãi sẽ là: Rp = 0,09(1 triệuĐ)/0,96 triệuĐ = 0,0938
- GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Trong mô hình trên, còn chưa xét đến phần lợi nhuận giữ lại. Điều đó có nghĩa, mô hình đơn giản xem DV0 = EPS: Î Re = EPS0 / P0 Với EPS0: Mức tiền lãi của một cổ phần sau thuế tại t = 0 Đưa yếu tố “tiềm năngpg phát triển” của cônggy ty vào phạm vi đánh giá của các nhà đầu tư: Re = DV0 /P0 + g Trong đóó: : g = b.R biểu thị tốc độ phát triển. b = tỷ lệ tiền lãi giữ lại của công ty EPS − DV b = 0 0 EPS 0 R = suất thu lợi tái đầu tư của công ty DV0 = tiền lãi cổ phần ở t = 0
- GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Ví dụ 7-3 Lãi tức sau thuế hiện nay của công ty x là 3400 D/ cổ phần thường, có giá bán là 36.000 Đ lãi cổ phần được chia hiện nay là 1670 Đ/ cổ phần. Giá trị b, nghĩa là tỷ số tiền lãi và tổng tiền lãi, dự kiến sẽ không thay đổi trong tương lai. Giá BVO hiện nay là 19.500 Đ/cổ phần. Tính giá sử dụng vốn cổ phần thường (sau thuế) của công ty X theo 2 mô hình Gordon- Shapiro và solomon.
- GIÁ SỬ DỤNG CÁC NGUỒN VỐN Giá sử dụng tiền lãi giữ lại: z Một tỷ lệ khá lớn của nguồn vốn mới để tài trợ cho việc mở rộng kinh doanh hay xây dựng lại là phần tiền lãi giữ lại. z Về nguyên tắc, có thể xem tiền lãi giữ lại cũng giống như nguồnnv vốntn từ các cổ phầnnm mớiin, nếu không xét ảnh hưởng của thuế, giá tối thiểu để giữ lại một phần tiền lãi cũng là giá sử dụng vốnnc cổ phầnnR Re. z Nhưng nếu xét đến thế thuế, sẽ phức tạp vì mức chịu ttuhuế (thu ế tuthu nhậpcáp cá nh ân )c) củacáca các đôôgtng thường rất khác nhau. z Trong thực tế hiện nay, để đơn giản, người ta vẫn thường xem giá sử dụng tiền lãi giữ lại bằng giá sử dụng vốn cổ phần thường Re.
- GIÁ S Ử DỤNG VỐNCN CỦAACÔNGTY CÔNG TY z Để tính giá sử dụng vốn của một Công ty người ta thường sử dụngpg phối hợppg các giá tường minh thành phần của các nguồn vốn. z Một trong số các cách phốiih hợp đóólàtính là tính “trung bình có trọng số” (WACC) với trọng số là tỷ lệ củapha phầnvn vốntn tương ứng v ớiti tổng số vốn của Công ty.
- GIÁ S Ử DỤNG VỐNCN CỦAACÔNGTY CÔNG TY Lờigii giải Nguồn vốnTỷ lệ Giá Giá có trọng số (1) (2) tường (4)=(2)*(3) minh(3) Nợ ngắn hạn 0,05 0,0608 0,00304 Trái khoán 0,10 0,0556 0,00556 Cổ phần ưu đãi 0,15 0,1000 0,01500 Cổ phần thường 0,60 0,1156 0,06936 Tiền giữ lại 0,10 0,1156 0,01156 Trung bình có = 0, 10452 trọng số (WACC)
- GIÁ S Ử DỤNG VỐNCN CỦAACÔNGTY CÔNG TY z GGátuiá trun gbg bình có cót trọngsg số WACC chẳng nhữngpg phụ thuộc vào Re, Rd, mà còn phụ thuộc vào cấu trúc của nguồn vốn, nghĩa là phụ thuộc vào tỉ số vốn vay/tổng số vốn của Công ty. z Tỷ số đó còn gọi là đòn bẩy tài chính. Có thể nói đòn bẩy tài chí nh là “ mộtdhilt con dao hai lưỡi”. z Vấn đề đặt ra là phải cân đối “mặt tốt” và “mặt xấu” của đòn b ẩy tài chính để xác định m ộtct cấutrúcvu trúc vốnhn hợp lý. Î Cơ cấu đócóthó có thể phụ thuộc vào các yếutu tố như:Phân: Phân phối xác xuất của lợi tức, mức độ ổn định của giá bán sản phẩm, độ rủi ro phá sản, sách lược chia lãi cổ phần, mức độ kiểm soát đối với công ty và tổn thất về quản lý.
- SUẤT THU LỢI TỐI THIỂU CÓ THỂ CHẤPNHP NHẬN - MARR z Suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được MARR được dùng làm hệ số chiết tính để tính toán các giá trị tương đương cũng như để làm “cái ngưỡng’’ trong việcchc chấpnhp nhận hay bác bỏ các PA đầutu tư. z Cách đơn giản nhất là lấy giá trị MARR bằng giá trị WACC của công ty và thường gọiit tắt là giá trị sử dụng vốn. Khi đó, người ta chứng minh được rằng việc đầutu tư mới không làm thay đổi giá trị củacáca các cổ phần đã có.
- LỰACHA CHỌNTN TẬPDP DỰ ÁN ĐẦUTU TƯ z Các dự án độccl lập: Có thể chọn nhiềuhu hơn1dn 1 dự án trong tập các dự án độc lập, tuỳ theo nguồn lực cho phép củaDNa DN. z Khi có m cơ hội đầu tư Æ sẽ có 2m -1 tập dự án. z Các bướccch chọnnl lựata tậpdp dự án: 1. Xác định số tập dự án 2. Sắp xếp cáátc tập dự átán tăng dần theo vốn đầu tư. 3. Xác định dòng tiền tệ cho từng tập dự án 4. Tính PW cho từng tập dự án 5. Chọn tập dự án dựa vào nguồn ngân sách B xác định.
- LỰA CHỌN TẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ TT Tập DA P CFt 1 B -10.000 +4.184 1Æ5 2 A -12.000 +4.281 1Æ5 3 C -17.000 +5.802 1Æ10 4 AB -22.000 +8.465 1Æ5 +9.986 1Æ5 5 BC -27.000 +5. 802 6Æ10 +10.083 1Æ5 6 AC -29.000 +5. 802 6Æ10 +14.267 1Æ5 7 ABC -39. 000 +5. 802 6Æ10