Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Hiện tượng mái tôn bị dột, phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh
ØI. Hiện tượng và tác hại
ØII. Nguyên nhân và biện pháp khắc phục
•II.1 Nguyên nhân số 1 (Dột thông qua lỗ đinh)
•II.2 Nguyên nhân số 2 (Dột thông qua vị trí nối tôn, tiếp giáp)
•II.3 Nguyên nhân số 3 (Tôn bị rỉ sét)
ØIII. Biện pháp phòng tránh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Hiện tượng mái tôn bị dột, phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- mon_hu_hong_va_sua_chua_cong_trinh_chuyen_de_hien_tuong_mai.pptx
Nội dung text: Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Hiện tượng mái tôn bị dột, phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh
- DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM ❖ LÊ PHÚ THUẬN 1513334 ❖ Sở thích: billards, du lịch ❖ Quê quán: TPHCM ❖ PHẠM QUỐC HUY 1511284 ❖ Sở thích: bóng đá 2
- NỘI DUNG PHÂN CHIA CÔNG VIỆC Người thực hiện Nội dung công việc Kết quả Đạt Phạm Quốc Huy Phần khái niệm, giới thiệu, tác hại (100%) Nguyễn Hoàng Đạt Phần Nguyên nhân và biện pháp số 1 Khải (100%) Đạt Lê Phú Thuận Phần Nguyên nhân và biện pháp số 2 (100%) Phần Nguyên nhân và biện pháp số 3 Đạt Dương Bảo Đạt Biện pháp phòng tránh (100%) 4
- I.HIỆN TƯỢNG, TÁC HẠI - Ưu điểm: + Nhẹ, dễ thi công, hệ vì kèo mái đơn giản + Đa dạng kiểu dáng, màu sắc - Nhược điểm : + Nóng, cách nhiệt kém + Không chịu được bão gió lớn + Hiện tượng dột MÁI TÔN 6
- I.HIỆN TƯỢNG, TÁC HẠI Ảnh hưởng đến điều kiện sử dụng của công trình: 8
- I.HIỆN TƯỢNG, TÁC HẠI Mái tôn bị dột sẽ kéo theo hệ thống vì kèo bị ăn mòn nguy cơ đổ sập mái là rất cao gây mất an toàn, giảm tuổi thọ công trình. 10
- II. NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II.1 NGUYÊN NHÂN SỐ 1: DỘT THÔNG QUA LỔ ĐINH: + Cao su ngăn nước bị lão hóa, mục, rách + Liên kết bị hở, bung ra. 12
- II. NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II.1.2. BIỆN PHÁP SỐ 1: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC: - THAY ĐINH, VÍT MỚI + BẮN KEO 14
- II. NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II.2 NGUYÊN NHÂN SỐ 2: Dột thông qua các vị trí nối tôn, vị trí tiếp giáp 16
- II. NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II.2.2 BIỆN PHÁP SỐ 2: ❖ Biện pháp khắc phục ➢ TH Mối nối bị rỉ sét và hở: ta cần lấy 1m tôn mới, đặt chồng lên vị trí tiếp giáp bị hở. Sau đó, dùng đinh vít và keo để cố định. Cách này giúp che đi phần tôn hở và bị gỉ an toàn, hiệu quả và ít tốn kém. 18
- II. NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II.3 NGUYÊN NHÂN SỐ 3: TÔN BỊ RỈ SÉT - RỈ SÉT (HAY GỈ SÉT) LÀ SẮT BỊ OXY HÓA. RỈ SÉT ĐƯỢC HÌNH THÀNH DO SẮT KẾT HỢP VỚI OXY KHI CÓ MẶT NƯỚC HOẶC KHÔNG KHÍ ẨM. - TRÊN BỀ MẶT SẮT THÉP BỊ RỈ HÌNH THÀNH NHỮNG LỚP VẢY RẤT DỄ VỠ, THƯỜNG CÓ MÀU NÂU, NÂU ĐỎ HOẶC ĐỎ 20
- II. NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II.3.1 BIỆN PHÁP SỐ 3: TÔN BỊ RỈ SÉT 1.Sử dụng sơn chống rỉ cho mái tôn Sử dụng sơn mái nhà với một lớp sơn lót có chưa 70% kẽm trở lên 2. Chống thấm dột khi bị thủng tôn Lỗ nhỏ: dùng keo silicon hoặc xi măng đắp lại lỗ dột. Lỗ lớn : làm sạch bề mặt tôn quanh khu vực đó. Lấy một miếng tôn khác có cả chiều dài và rộng hơn điểm rách khoảng 10cm về mỗi bên. Dùng keo dán miếng tôn đó vào vị trí bị rách- thủng (hoặc có thể dùng miếng dán chống dính thay cho tôn) Tôn cũ rỉ sét nhiều: Chi phí sửa chữa nhiều => thay tôn mới 22
- II. NGUYÊN NHÂN VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC II.3.3 BIỆN PHÁP SỐ 3: TÔN BỊ RỈ SÉT 24
- III. Phương án phòng tránh MÀN CHỐNG THẤM HANBON 26
- III. Phương án phòng tránh • Bước 2: đắp sợi thủy tinh lên vị trí tiếp giáp giữa 2 tấm tôn 28
- CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI 30