Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Trong các cấu kiện BTCT chịu lực công trình, tại sao thường thấy vết nứt ở sàn, dầm trong khi cột ít khi thấy nguyên nhân, biện pháp sửa chữa và phòng tránh các vết nứt ở dầm BTCT

qVết nứt co ngót.

qVết nứt xiên.

qNứt dọc tại điểm tiếp giáp giữa bản cánh trên và bản bựng đối với dầm chữ T.

qNứt ngang hoặc dọc thân dầm.

qNứt ở vùng sát gối.

qNứt ở vùng mối nối.

pptx 30 trang xuanthi 29/12/2022 2420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Trong các cấu kiện BTCT chịu lực công trình, tại sao thường thấy vết nứt ở sàn, dầm trong khi cột ít khi thấy nguyên nhân, biện pháp sửa chữa và phòng tránh các vết nứt ở dầm BTCT", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxmon_hu_hong_va_sua_chua_cong_trinh_chuyen_de_trong_cac_cau_k.pptx

Nội dung text: Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Trong các cấu kiện BTCT chịu lực công trình, tại sao thường thấy vết nứt ở sàn, dầm trong khi cột ít khi thấy nguyên nhân, biện pháp sửa chữa và phòng tránh các vết nứt ở dầm BTCT

  1. GIỚI THIỆU CÁC THÀNH VIÊN: -Tên: Ngô Văn -Tên: Nguyễn -Tên: Võ Trí -Tên: Đào Công Phong Hồng Sơn Nhân Nhật -Mssv:1512443 -Mssv:1512842 -Mssv:1512282 -Mssv: 1512287 -Quê quán: -Quê quán: Bắc -Quê quán: Tiền -Quê quán: Quảng Ngãi Giang Giang Bình Định -Sở thích: đá -Sở thích: thể -Sở thích: thể Sở thích: thể bóng. thao, du lịch. thao, đọc sách. thao, du lịch. 2
  2. NỘI DUNG CHÍNH I. HIỆN TƯỢNG DẦM BỊ NỨT II. NGUYÊN NHÂN GÂY NỨT DẦM III. KHẮC PHỤC NỨT DẦM IV. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG NỨT DẦM 4
  3. ❑Bê tông là cấu kiện chịu nén, tốt hơn chịu kéo. ❑Cột là cấu kiến chủ yếu chịu nén => ít bị nứt. ❑Dầm sàn chủ yếu chịu uốn và chịu kéo => dễ bị nứt. 6
  4. I. HIỆN TƯỢNG DẦM BỊ NỨT: 8
  5. 1. NỨT DẦM DO KHÍ HẬU: ❑ Khi bê tông co dãn tạo nên một ứng suất kéo trong dầm bê tông, khi ứng suất kéo này vượt quá ứng suất giới hạn thì kết cấu sẽ dễ bị nứt, công trình sẽ xuống cấp nhanh. 10
  6. 3. NỨT DẦM DO BÊ TÔNG: ❑ Bê tông có cường độ chịu nén cao (lớn hơn ) dễ xảy ra hiện tượng nứt. ❑ Do mạch ngừng trong lúc thi công. ❑ Nứt do biến dạng toàn nhà. ❑ Sử dụng phụ gia giảm thời gian đông cứng bê tông vượt quá mức quy định thời gian ❑ Tháo cốp pha càng nhanh thì khả năng nứt càng cao. ❑ Chất lượng bê tông trong lúc thi công. ❑ Mác bê tông không đủ. ❑ Tỉ lệ cốt liệu, đầm dùi, bảo dưỡng không đạt. 12
  7. 5. NỨT DẦM DO CÔNG TRÌNH LÚN LỆCH KHÔNG ĐỀU: 14
  8. II. KHẮC PHỤC DẦM BTCT BỊ NỨT: Tùy vào vị trí và độ lớn của vết nứt dầm mà có cách khắc phục khác nhau: ❖Trong trường hợp dầm nhà bị bị nứt, vết nứt có độ mở rộng>= 0.3mm: Dùng phương pháp tiêm vữa xi măng ❖Trong trường hợp dầm nhà bị hoặc keo epoxy. nứt, vết nứt có độ mở rộng <= 0.3mm. Cách thức khắc phục là làm sạch bề mặt dầm bằng bàn chải sắt. Sau đó quét xi măng tinh lên. 16
  9. Làm sạch Cắm vào mỗi lỗ khoan 1 đầu Phủ lên bề mặt vết nứt bề mặt bên bơm, đầu bơm làm bằng kim ( phần không đục ngoài vết loại có đường kính từ 2, rộng) một lớp keo dày nứt dầm 4mm, chiều dài bằng chiều để khi bơm keo hoặc sâu cắm trong lỗ khoan vữa bơm không theo (thường từ 1, 5, 3 cm) cộng vết nứt trào lên bề với ( 1, 5, 3cm) để cắm vòi mặt. bơm. 3 4 5 18
  10. ➢ TRÌNH TỰ BƠM VỮA, KEO EPOXY VÀO VẾT NỨT: ❑Cắm vòi bơm vào đầu bơm, nếu vết nứt thẳng đứng hoặc vết nứt xiên thì đầu tiên cắm vào đầu bơm có cao độ thấp nhất. ❑Tiến hành bơm cho đến khi hết vữa hoặc keo không vào nữa thì rút vòi bơm. ❑Chuẩn vòi bơm vào đầu bơm tiếp theo và bơm lần lượt cho đến đầu bơm cuối cùng ❑Để đảm bảo vữa lấp kín vết nứt sau khi bơm đến hết một vết nứt, trong lúc vữa chưa đông cứng nên bơm lại lần 2 theo như trình tự trên. ❑Khi vữa hoặc keo trong vết nứt đã đông cứng, tháo đầu bơm và làm phẳng bề mặt. 20
  11. IV. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH NỨT DẦM BTCT: ❑ Bảo vệ kết cấu bê tông khỏi tác động trực tiếp của mặt trời . ❑ Đối với các kết cấu chịu tác động trực tiếp của mặt trời thì cần phải chia nhỏ kết cấu ra ❑ Bằng các khe co giãn. ❑ Khe co giãn cần được thông thoáng không có cốt thép và vật liệu phía trong để bê tông được giãn nở tự do. 22
  12. ❑ Trộn cấp phối bê tông đúng và sử dụng vật liệu chất lượng More Expensive Less Expensive Less Convenient 26
  13. ❑ Bảo dưỡng bê tông đúng cách 28