Thực hành Hệ điều hành - Bài thực hành số 9.1: Xây dựng ứng dụng hiển thị nội dung file ở dạng Binary (Hexadecimal)
Sau khi phân tích chức năng của chương trình, ta thấy chương trình là 1 form
giao diện trực quan, nó chứa 1 button "Open File..." để người dùng kích hoạt chức
năng hiển thị file, nó cũng cần 1 đối tượng cho phép người dùng duyệt trực quan
cây thư mục để chọn file (giả sử ta biết đó là đối tượng FileOpenDialog). Cuối
cùng chương trình cần 1 đối tượng có khả năng hiển thị nội dung file dạng Binary
(đối tượng ListBox).
Theo kết quả phân tích trên, cấu trúc chương trình cần viết khá đơn giản, nó chỉ
chứa các đối tượng đã có sẵn, ta không cần phải bận tâm đặc tả chi tiết các đối
tượng cần dùng mà chỉ cần dùng lại chúng, lắp ghép chúng lại để tạo thành
chương trình. Đây là trường hợp may mắn nhất, nhưng trong thực tế lập trình
hướng đối tượng, ta sẽ có được may mắn này thường xuyên.
giao diện trực quan, nó chứa 1 button "Open File..." để người dùng kích hoạt chức
năng hiển thị file, nó cũng cần 1 đối tượng cho phép người dùng duyệt trực quan
cây thư mục để chọn file (giả sử ta biết đó là đối tượng FileOpenDialog). Cuối
cùng chương trình cần 1 đối tượng có khả năng hiển thị nội dung file dạng Binary
(đối tượng ListBox).
Theo kết quả phân tích trên, cấu trúc chương trình cần viết khá đơn giản, nó chỉ
chứa các đối tượng đã có sẵn, ta không cần phải bận tâm đặc tả chi tiết các đối
tượng cần dùng mà chỉ cần dùng lại chúng, lắp ghép chúng lại để tạo thành
chương trình. Đây là trường hợp may mắn nhất, nhưng trong thực tế lập trình
hướng đối tượng, ta sẽ có được may mắn này thường xuyên.
Bạn đang xem tài liệu "Thực hành Hệ điều hành - Bài thực hành số 9.1: Xây dựng ứng dụng hiển thị nội dung file ở dạng Binary (Hexadecimal)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- thuc_hanh_he_dieu_hanh_bai_thuc_hanh_so_9_1_xay_dung_ung_dun.pdf
Nội dung text: Thực hành Hệ điều hành - Bài thực hành số 9.1: Xây dựng ứng dụng hiển thị nội dung file ở dạng Binary (Hexadecimal)
- Trang 2 4. Chọn Form ₫ể hiển thị cửa sổ thuộc tính của nó, tìm mục Font của Form và thay ₫ổi thành font có ₫ộ rộng các ký tự ₫ều nhau, thí dụ font "Courrier New". Tìm mục Text và hiệu chỉnh nội dung thành "Trình hiển thị nội dung file ở dạng nhị phân". 5. Nếu cửa sổ ToolBox chưa hiển thị chi tiết, chọn menu View.Toolbox ₫ể hiển thị nó (thường nằm ở bên trái màn hình). Click chuột vào button (Auto Hide) nằm ở góc trên phải cửa sổ ToolBox ₫ể chuyển nó về chế ₫ộ hiển thị thường trực. 6. Duyệt tìm phần tử Button (trong nhóm Common Controls), chọn nó, dời chuột về góc trên trái của form và vẽ nó với kích thước mong muốn. Xem cửa sổ thuộc tính của Button vừa vẽ (thường ở góc dưới phải màn hình), duyệt tìm và hiệu chỉnh thuộc tính Text = "Open File ", duyệt tìm và thay ₫ổi thuộc tính (Name) = btnOpen. 7. Duyệt tìm phần tử ListBox (trong nhóm Common Controls), chọn nó, dời chuột về ngay dưới Button và vẽ nó với kích thước mong muốn. Xem cửa sổ thuộc tính của ListBox vừa vẽ (thường ở góc dưới phải màn hình), duyệt tìm và hiệu chỉnh thuộc tính (Name) = lbOutput. Sau khi thiết kế xong, Form có dạng sau : 8. Dời chuột về button btnOpen, ấn kép chuột vào nó ₫ể tạo hàm xử lý sự kiện Click chuột cho button, cửa sổ mã nguồn sẽ hiển thị ₫ể ta bắt ₫ầu viết code cho hàm. Cách tổng quát ₫ể tạo hàm xử lý sự kiện là chọn ₫ối tượng btnOpen, cửa sổ thuộc tính của nó sẽ hiển thị, click icon ₫ể hiển thị danh sách các sự kiện của ₫ối tượng, duyệt tìm sự kiện quan tâm (Click), ấn kép chuột vào comboBox bên phải sự kiện Click ₫ể máy tạo tự ₫ộng hàm xử lý cho sự kiện này. Cửa sổ mã nguồn sẽ hiển thị khung sườn của hàm vừa ₫ược tạo với thân rỗng, viết thân cho hàm này như sau : private void btnOpen_Click(object sender, EventArgs e) { //₫ịnh nghĩa các biến cần dùng int i, j; int byt; String slLine, srLine; String sline;
- Trang 4 int cy = this.Size.Height; //tính lại kích thước của ListBox cx = cx - 8 - lbOutput.Location.X * 2; cy = cy - 8 - 25 - lbOutput.Location.Y; //thay ₫ổi kích thước của ListBox theo kích thước Form lbOutput.Size = new Size(cx, cy); } 9. Chọn menu Debug.Start Debugging ₫ể dịch và chạy thử ứng dụng. Khi Form chương trình hiển thị, hãy click chuột vào button "Open File ", cửa sổ duyệt chọn file sẽ hiển thị, hãy duyệt và chọn 1 file nào ₫ó cần xem, click button Open ₫ể hiển thị nội dung file này. 10. Ta thấy nội dung trên từng hàng bị che mất bên phải vì ₫ộ rộng Form nhỏ quá. Quan sát góc trên phải của Form chương trình, ta thấy 3 button chức năng thông thường là 1. thu nhỏ form về dạng icon, 2. phóng to/thu nhỏ kích thước form, 3. ₫óng form : 11. Hãy click chuột vào button phóng to/thu nhỏ, form sẽ ₫ược phóng to ₫ể chiếm hết màn hình và ListBox cũng ₫ược phóng to theo, lúc này ta thấy ₫ầy ₫ủ thông tin trên từng hàng. 12. Dừng chương trình lại, hiển thị cửa sổ mã nguồn, cố gắng ₫ọc hiểu ₫oạn code trong thân của 2 hàm xử lý sự kiện btnOpen_Click() và Form1_SizeChanged().