90 Câu hỏi trắc nghiệm Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 79: Trong cương lĩnh thứ ba (2-1951), Đảng ta đã khẳng định nhận thức của mình về con đường cách mạng Việt Nam. Đó là:

a. Con đường cách mạng vô sản

b. Con đường cách mạng tư sản dân quyền và thổ địa cách mạng 

c. Con đường cách mạng tư sản dân quyền

d. Con đường cách mạng dân tộc, dân chủ, nhân dân 

Câu 80: Nhằm đẩy mạnh thực hiện khẩu hiệu “người cày có ruộng”, tháng 11-1953, Hội Nghị BCH TW lần thứ V đã thông qua:

a. Cương lĩnh ruộng đất 

doc 16 trang xuanthi 4920
Bạn đang xem tài liệu "90 Câu hỏi trắc nghiệm Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doc90_cau_hoi_trac_nghiem_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san.doc

Nội dung text: 90 Câu hỏi trắc nghiệm Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

  1. MỤC LỤC Câu hỏi trắc nghiệm 307 Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 307 a. Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp 306 a. Nước sôi lửa nóng 306 c. Ngàn cân treo sợi tóc 306 Câu 49: Những thuận lợi căn bản của đất nước sau cách mạng tháng Tám năm 1945 306 Câu 50: Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng 8- 1945? 306 c. Diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm 306 a. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng 306 c. Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết 306 b. Bình dân học vụ 306 a. Thương lượng và hoà hoãn với Pháp 306 d. Lực lượng của ta còn yếu. 306 d. Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc 306 a. Chống đế quốc giành độc lập dân tộc 306 c. Đánh nhanh, thắng nhanh 305 b. Chỉ thị “Phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp” 305 b. Chính cương của Đảng Lao động Việt Nam 306 a. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến 306 a. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước (nhân dân) 306 d. Giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam 307 a. Chủ nghĩa Mác - Lênin 307 b. Tư tưởng Hồ Chí Minh 307 c. Truyền thống dân tộc 307 d. Cả ba phương án trên 307 b. Chỉ thị giảm tô, giảm tức 307 Câu 83: Với thế chủ động trên chiến trường, từ cuối 1950 đến đầu 1953 quân ta đã tổ chức nhiều chiến dịch tiêu diệt, tiêu hao sinh lực địch. Đó là: 307 a. Chiến dịch Trung Du, chiến dịch Đường 18, chiến dịch Hà Nam Ninh 307 d. Chiến dịch Trung Du, chiến dịch Đường 18, chiến dịch Hà Nam Ninh, Chiến dịch Hoà Bình, chiến dịch Tây Bắc, chiến dịch Thượng Lào 307 Câu hỏi trắc nghiệm
  2. c. 1919 d. 1920 Câu 8: Đảng Cộng sản Việt Nam được đổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương vào thời gian nào? a. 02/1930 b. 05/1930 c. 10/1930 d. 03/1935 Câu 9: Tên của tổ chức này được thành lập Tháng 6 năm 1925 ? a. Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí Hội b. Hội Việt Nam cách mạng đồng minh c. Hội Việt Nam độc lập đồng minh d. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Câu 10: Tổ chức cộng sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam? a. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên b. Đông Dương cộng sản Đảng c. An Nam cộng sản Đảng d. Đông Dương cộng sản liên đoàn Câu 11: Do đâu Nguyễn Ái Quốc đã triệu tập và chủ trì Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930? a. Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản b. Nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản c. Sự chủ động của Nguyễn Ái Quốc d. Các tổ chức cộng sản trong nước đề nghị Câu 12: Đại biểu các tổ chức cộng sản nào đã tham dự Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930? a. Đông Dương cộng sản Đảng, An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn b. Đông Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng c. An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn d. Đông Dương cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn Câu 13: Hội nghị Hợp nhất thành lập Đảng CSVN (3/2/1930) thông qua các văn kiện nào sau đây: a. Chánh cương vắn tắt b. Sách lược vắn tắt c. Điều lệ vắn tắt và Chương trình vắn tắt d. Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt và Chương trình vắn tắt Câu 14: Nội dung nào sau đây nằm trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng?
  3. Câu 21: Tên của lực lượng vũ trang được thành lập ở Nghệ Tĩnh trong cao trào cách mạng năm 1930 là gì? a. Du kích b. Tự vệ c. Tự vệ đỏ d. Tự vệ chiến đấu Câu 22: Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết định sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930? a. Tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 b. Chính sách khủng bố trắng của đế quốc Pháp c. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của đế quốc Pháp d. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Câu 23: Luận cương Chính trị do đồng chí Trần Phú khởi thảo ra đời vào thời gian nào? a. 2-1930 b. 10-1930 c. 9-1930 d. 8-1930 Câu 24: Ai là Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng? a. Hồ Chí Minh b. Trần Văn Cung c. Trần Phú d. Lê Hồng Phong Câu 25: Mục tiêu cụ thể trước mắt của cao trào cách mạng 1936 - 1939 là gì? a. Độc lập dân tộc. b. Các quyền dân chủ đơn sơ. c. Ruộng đất cho dân cày. d. Tất cả các mục tiêu trên. Câu 26: Cho biết đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939? a. Bọn đế quốc xâm lược. b. Địa chủ phong kiến. c. Đế quốc và phong kiến. d. Một bộ phận đế quốc xâm lược và tay sai. Câu 27: Trong cao trào dân chủ 1936-1939 Đảng chủ trương tập hợp những lực lượng nào ? a. Công nhân và nông dân. b. Cả dân tộc Việt Nam.
  4. Câu 34: Ban Chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà tại Hội nghị nào? a. Hội nghị họp tháng 10-1930 b. Hội nghị họp tháng 11-1939 c. Hội nghị họp tháng 11-1940 d. Hội nghị họp tháng 5-1941 Câu 35: Nhân ngày Quốc tế Lao động 01/5/1938, một cuộc mit tinh khổng lồ của 2,5 vạn người đã diễn ra với khẩu hiệu đòi tự do lập hội, đòi giảm thuế, chống phát xít, Cuộc mit tinh diễn ra tại đâu? a. Quảng trường nhà Đấu xảo (Hà Nội) b. Quảng trường Ba Đình (Hà Nội) c. Phủ Khâm Sai d. Nhà hát lớn Câu 36: Lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong các cuộc khởi nghĩa nào? a. Khởi nghĩa Bắc Sơn b. Khởi nghĩa Ba Tơ c. Khởi nghĩa Nam Kì d. Binh biến Đô Lương Câu 37: Khẩu hiệu nào sau được nêu ra trong Cao trào kháng Nhật cứu nước? a. Đánh đuổi phát xít Nhật- Pháp b. Đánh đuổi phát xít Nhật c. Giải quyết nạn đói d. Chống nhổ lúa trồng đay Câu 38: Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra ở vùng rừng núi và trung du Bắc kỳ với hình thức nào là chủ yếu? a. Khởi nghĩa từng phần b. Vũ trang tuyên truyền c. Chiến tranh du kích cục bộ d. Đấu tranh báo chí Câu 39: Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, phong trào “Phá kho thóc của Nhật để giải quyết nạn đói” đã diễn ra mạnh mẽ ở đâu? a. Đồng bằng Nam Bộ b. Đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ c. Đồng bằng Bắc Bộ
  5. d. 10-5-1945 Câu 46: Nhân dân ta phải tiến hành tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương vì: a. Đó là lúc so sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng b. Đó là lúc kẻ thù cũ đã ngã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến c. Quân Đồng minh có thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta d. So sánh lực lượng có lợi nhất đối với cách mạng, kẻ thù cũ đã ngã gục nhưng kẻ thù mới chưa kịp đến, quân Đồng minh có thể dựng ra một chính quyền trái với ý chí và nguyện vọng của nhân dân ta Câu 47: Tình hình đất nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 được ví như hình ảnh: a. Nước sôi lửa nóng b. Nước sôi lửa bỏng c. Ngàn cân treo sợi tóc d. Trứng nước Câu 48: Những khó khăn, thách thức đối với Việt Nam sau cách mạng tháng Tám năm 1945: a. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá b. Kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành c. Hơn 90% dân số không biết chữ d. Các thế lực đế quốc, phản động bao vây, chống phá, kinh tế kiệt quệ và nạn đói hoành hành, hơn 90% dân số không biết chữ Câu 49: Những thuận lợi căn bản của đất nước sau cách mạng tháng Tám năm 1945 a. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ b. Hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập c. Nhân dân có quyết tâm bảo vệ chế độ mới d. Cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ, hệ thống chính quyền cách mạng nhân dân được thiết lập, nhân dân có quyết tâm bảo vệ chế độ mới. Câu 50: Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam ngay sau Cách mạng 8- 1945? a. Thực dân Pháp xâm lược. b. Tưởng Giới Thạch và tay sai c. Thực dân Anh xâm lược d. Giặc đói và giặc dốt. Câu 51: Sau ngày tuyên bố độc lập Chính phủ lâm thời đã xác định các nhiệm vụ cấp bách cần giải quyết: a. Chống ngoại xâm b. Chống ngoại xâm và nội phản
  6. a. Dĩ hoà vi quý b. Hoa Việt thân thiện c. Biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có xung đột d. Hoa Việt thân thiện, biến xung đột lớn thành xung đột nhỏ, biến xung đột nhỏ thành không có xung đột Câu 58: Đảng ta đã lựa chọn giải pháp gì trong mối quan hệ với thực dân Pháp sau ngày Pháp và Tưởng ký hiệp ước Trùng Khánh (28-2-1946)? a. Thương lượng và hoà hoãn với Pháp b. Kháng chiến chống thực dân Pháp c. Nhân nhượng với quân đội Tưởng d. Chống cả quân đội Tưởng và Pháp Câu 59: Tại sao Đảng lại lựa chọn giải pháp thương lượng với Pháp? a. Chấm dứt cuộc kháng chiến ở Nam Bộ. b. Buộc quân Tưởng phải rút ngay về nước, tránh được tình trạng cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù. c. Phối hợp với Pháp tấn công Tưởng. d. Lực lượng của ta còn yếu. Câu 60: Văn kiện nào dưới đây không được coi như Cương lĩnh kháng chiến của Đảng ta: a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh b. Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng c. Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh d. Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc Câu 61: Nhiệm vụ hàng đầu của nhân dân ta trong quá trình kháng chiến chống thực dân Pháp: a. Chống đế quốc giành độc lập dân tộc b. Xoá bỏ những tàn tích phong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân c. Xây dựng chế độ dân chủ mới d. Xây dựng chính quyền mới Câu 62: Phương châm chiến lược của cuộc kháng chiến chống Pháp là: a. Toàn dân. b. Toàn diện. c. Lâu dài và dựa vào sức mình là chính. d. Toàn dân, toàn diện, lâu dài và dựa vào sức mình là chính. Câu 63: Khi bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đã thực hiện chiến lược: a. Dùng người Việt đánh người Việt
  7. Câu 72: Chính cương Đảng Lao động Việt Nam tháng 2-1951 đã nêu ra các tính chất của xã hội Việt Nam: a. Dân chủ nhân dân, một phần thuộc địa và nửa phong kiến b. Dân chủ và dân tộc c. Thuộc địa nửa phong kiến d. Dân tộc và dân chủ mới Câu 73: Hai đối tượng của cách mạng Việt Nam được nêu ra tại Chính cương Đảng Lao động Việt Nam: a. Đối tượng chính là chủ nghĩa đế quốc xâm lược, cụ thể là thực dân Pháp b. Đối tượng phụ là phong kiến, cụ thể là phong kiến phản động c. Thực dân Pháp và phong kiến phản động d. Đế quốc và phong kiến Việt Nam Câu 74: Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội được nêu ra tại Chính cương Đảng Lao động Việt Nam trải qua mấy giai đoạn? a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 Câu 75: Lực lượng tạo nên động lực cho cách mạng Việt Nam được nêu ra trong Chính cương Đảng Lao động Việt Nam: a. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ yêu nước (nhân dân) b. Công nhân, nông dân, lao động trí thức c. Công nhân, trí thức, tư sản dân tộc d. Nhân dân, địa chủ, tư sản dân tộc Câu 76: Nhiệm vụ cách mạng được nêu ra tại Chính cương Đảng Lao động Việt Nam: a. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, b. Xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, c. Làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. d. Đánh đuổi bọn đế quốc xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xoá bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. Câu 77: Điều lệ mới của Đảng Lao động đã xác định Đảng đại diện cho quyền lợi của: a. Giai cấp công nhân Việt Nam. b. Nhân dân Việt Nam. c. Dân tộc Việt Nam.
  8. a. Đánh nhanh, thắng nhanh b. Chắc thắng mới đánh, không chắc thắng không đánh c. Đánh chắc, tiến chắc d. Cơ động, chủ động, linh hoạt Câu 87: Câu 88. Đường lối kháng chiến chống Mỹ cứu nước được thông qua tại Đại hội nào của Đảng? a. Đại hội lần thứ II (1951) b. Đại hội lần thứ III (1960) c. Đại hội lần thứ IV (1976) d. Đại hội lần thứ V (1982) Câu 89: Đường lối chung xây dựng XHCN ở miền Bắc (1954-1975) được đề cập ở Đại hội lần thứ mấy của Đảng? a. Đại hội II b. Đại hội III c. Đại hội IV; d. Đại hội V. Câu 90. Hội nghị nào của Đảng quyết định mở cuộc Tổng tấn công và nổi dậy giải phóng Sài Gòn trước tháng 5 - 1975? a. Hội nghị Trung ương 21 (khoá III - 7/1973) b. Hội nghị Bộ Chính trị (10-1974) c. Hội nghị Trung ương 23 (khoá III - 12/1974) d. Hội nghị Bộ Chính trị (3 - 1975)