Bài giảng Công cụ kiểm thử phần mềm - Bài 10: Kiểm thử hiệu năng - Trần Thị Bích Hạnh

Quá trình xác nhận khả năng đáp ứng và
ổn định của hệ thống với một khối lượng
công việc cụ thể
£ 3 mục tiêu cần quan sát và đánh giá
p Tốc độ (Speed)
p Khả năng mở rộng (Scalability)
p Tính ổn định (Stability 
pdf 31 trang xuanthi 28/12/2022 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công cụ kiểm thử phần mềm - Bài 10: Kiểm thử hiệu năng - Trần Thị Bích Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfcong_cu_kiem_thu_phan_mem_bai_10_kiem_thu_hieu_nang_tran_thi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Công cụ kiểm thử phần mềm - Bài 10: Kiểm thử hiệu năng - Trần Thị Bích Hạnh

  1. Định nghĩa £ Quá trình xác nhận khả năng đáp ứng và ổn định của hệ thống với một khối lượng công việc cụ thể £ 3 mục tiêu cần quan sát và đánh giá p Tốc độ (Speed) p Khả năng mở rộng (Scalability) p Tính ổn định (Stability) 2 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  2. Tham số chính £ Thời gian phản hồi (Response time) p Thời gian hệ thống cần phục vụ một yêu cầu p Thời gian người dùng chờ đợi để được phục vụ p Cách tính: thời gian từ khi kết thúc yêu cầu đến khi bắt đầu sự đáp ứng p Ảnh hưởng đến độ hài lòng của người dùng 4 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  3. Phân loại £ Kiểm thử tải (Load testing) £ Kiểm thử quá tải (Stress testing) £ Kiểm thử sức chịu đựng (Endurance testing) £ Kiểm thử đột biến (Spike testing) £ Kiểm thử dữ liệu lớn (Volume testing) £ Kiểm thử tính sẵn sàng (Availability testing) £ Kiểm thử khả năng mở rộng (Scalability testing) 6 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  4. Phân loại £ Kiểm thử quá tải (Stress testing) p Quan sát sự ổn định của hệ thống p Xác định các điểm phá vỡ của hệ thống p Tham số chính: Thời gian đáp ứng và Thông lượng 8 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  5. Phân loại £ Kiểm thử đột biến (Spike testing) p Kiểm tra sự đáp ứng của hệ thống khi tải thay đổi đột biến p Mục đích chính là để xác định xem các ứng dụng có thể xử lý khi có sự thay đổi đáng kể về tải. p Tham số chính: Thời gian hồi đáp 10 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  6. Phân loại £ Kiểm thử tính sẵn sàng (Availability testing) p Kiểm tra tính sẵn sàng của hệ thống trong 24x7x365 ngày p Tham số chính: Thời gian đáp ứng 12 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  7. Các pha thời gian 14 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  8. Nội dung £ Kiểm thử hiệu năng £ Công cụ Jmeter 16 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  9. Thành phần £ Samplers p Là send requests đến servers p Những kiểu request: HTTP/HTTPS, FTP, SOAP, JDBC, "Java" £ Listeners p Tập những kết quả của run test £ Timers p Chèn độ trễ giữa những request. p Làm cho test thực tế hơn £ Logic controllers p Kịch bản được thực thi phụ thuộc vào 1 vài logic p Sử dụng cấu trúc if-then-else và loop 18 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  10. Các bước thực hiện £ Bước 0: download p  £ Bước 1: chạy JMeter, p Vào thư mục “bin” ta chạy file “ApacheJMeter.jar” 20 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  11. Các bước thực hiện £ Bước 2: tạo Thread Group p Một số thuộc tính ¡ Number of Thread (users): số lượng người dùng ¡ Ramp-Up Period (in seconds): thời gian Ramp-up ¡ Loop Count: số lần lặp lại kiểm thử ¡ Forever: lặp lại vô hạn số lần kiểm thử 22 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  12. Các bước thực hiện £ Bước 3: ghi lại test script p Phải chuột WorkBench: Add/Non-Test Elements/HTTP(S) Test Script Recorder 24 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  13. Các bước thực hiện £ Bước 3: ghi lại test script 26 2/4/15 Công cụ kiểm thử phần mềm
  14. Các bước thực hiện £ Bước 6: xem kểt quả p View Results in Table 28 2/4/15 Nhập môn kiểm thử phần mềm
  15. Các bước thực hiện £ Bước 6: xem kểt quả p Graph Results 30 2/4/15 Nhập môn kiểm thử phần mềm