Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương 2: Đánh giá kỹ thuật CHĐBM

c. Theo nồng độ pha phân tán

q Nhũ tương loãng: nồng độ pha phân tán < 0,1% thể tích, đường kính khoảng 10 µm, có tích điện 

q Nhũ tương đậm đặc: pha phân tán có thể đến 74% thể tích, đường kính hạt khoảng 1 µm   

q Nhũ tương rất đậm đặc: pha phân tán > 74% thể tích, có hình đa diện ngắn cách nhau như tổ ong, có tính chất cơ học giống như gel     

ppt 15 trang xuanthi 03/01/2023 1080
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương 2: Đánh giá kỹ thuật CHĐBM", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_chat_hoat_dong_be_mat_chuong_2_danh_gia.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương 2: Đánh giá kỹ thuật CHĐBM

  1. 2.1. Khả năng tạo nhũ 2.1.1. Khái niệm Nhũ tương là hệ có pha phân tán và môi trường phân tán ở dạng lỏng Pha phân cực: n hay w Pha không phân cực: d hay o 2.1.2. Phân loại a. Phân loại theo tính chất của pha phân tán và môi trường phân tán ❑ n/d hay w/o: nước trong dầu, nhũ tương loại 1 hay nhũ tương thuận ❑ d/n hay o/w: dầu trong nước, nhũ tương loại 2 hay nhũ tương nghịch
  2. 2.1. Khả năng tạo nhũ ◼ Nhận biết và phân biệt loại nhũ tương bằng các phương pháp sau : + Thêm một ít nước vào hệ nhũ tương + Thêm một ít chấtNhận màu biết chỉnhũ có tương? khả năng tan vào 1 loại chất lỏng + Đo độ dẫn điện của nhũ tương
  3. 2.1. Khả năng tạo nhũ ❑ Theo điện tích + Cationic + Anionic + Nonionic + Lưỡng tính (amphoteric)
  4. 2.1. Khả năng tạo nhũ 2.1.4. Độ bền vững của tập hợp nhũ tương ◼ Bản chất và hàm lượng chất nhũ hóa có ảnh hưởng nhiều đến độ bền và loại nhũ tương ◼ Độ bền vững của nhũ tương do - Sự giảm sức căng bề mặt phân chia pha - Sự hấp phụ của chất nhũ hóa lên bề mặt phân chia pha, có độ nhớt cao, có khả năng hydrat hóa mạnh (o/w) - Lớp điện tích kép - Tỷ lệ pha phân tán và môi trường phân tán
  5. 2.1. Khả năng tạo nhũ 2.1.6. Các biện pháp làm bền nhũ a. Cơ sở về tính ổn định của nhũ tương dầu + nước => lắc hay khuấy mạnh => tạo nhũ tương => kết tụ lại rất nhanh tạo thành 2 lớp ◼ Quan điểm cơ học + Giai đoạn 1: các hạt cùng pha tiến lại gần nhau => có rất ít va chạm tạo kết hợp ngay + Giai đoạn 2: các hạt tiến lại gần nhau => có lực hút phân tử giữa chúng => mức độ kết tụ tăng dần theo kích thướt hạt ◼ Quan điểm nhiệt động học Diện tích tiếp xúc lớn => hệ bền với năng lượng cực tiểu => kết tụ tạo hạt lớn giải phóng năng lượng
  6. 2.1. Khả năng tạo nhũ ◼ Lượng chất nhũ hóa:ít nhất một lượng vừa đủ chất nhũ hóa để tạo ra ít nhất một lớp phủ trên bề mặt giọt phân tán, cải thiện bởi một lượng chất tạo nhũ vượt hơn mức độ cần thiết tối thiểu ◼ Kích thướt pha phân tán: ◼ Tỷ lệ dầu và nước: nếu pha phân tán chiếm tỷ lệ cao => va chạm có hiệu quả sẽ tăng lên, điều này làm gia tăng khả năng kết tụ ◼ Nhiệt độ: ◼ Độ nhớt của môi trường phân tán: làm giảm khả năng va chạm của pha phân tán
  7. 2.1. Khả năng tạo nhũ 2.1.7. Một số CHĐBM được ứng dụng làm chất nhũ hóa của hệ o/w