Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương: Khả năng tẩy rửa

  Cơ chế tẩy rửa các vết bẩn dầu mỡ nói chung bằng các dung dịch tẩy rửa bao gồm các bước sau:

ØCHĐBM vào dung dịch => sức căng bề mặt giảm => dễ thấm vào mao quản của vải sợi bẩn

ØPhần kỵ nước của CHĐBM sẽ hấp phụ trên các hạt dầu mỡ, phần ái nước của CHĐBM sẽ hướng ra ngoài dung dịch nước => tạo ra áp suất tách các vết bẩn dầu mỡ ra khỏi vải đi vào dung dịch tẩy rửa

ØCác CHĐBM => phân tán các vết bẩn dầu mỡ dưới dạng nhũ tương, ngăn không cho vết bẩn bám trở lại trên bề mặt đã được tẩy rửa

ØCác dung dịch chất tẩy rửa có khả năng tạo bọt cao => một phần chất bẩn sẽ tách vào bọt, nhất là những hạt bẩn ít thấm ướt  

ppt 11 trang xuanthi 03/01/2023 1580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương: Khả năng tẩy rửa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_cong_nghe_chat_hoat_dong_be_mat_chuong_kha_nang_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ chất hoạt động bề mặt - Chương: Khả năng tẩy rửa

  1. 2.2. Khả năng tẩy rửa 2.2.1. Một số khái niệm a. Sự tẩy rửa: tẩy rửa là quá trình làm sạch bề mặt gắn trong một dung dịch, trong đó có các quá trình hóa lý xảy ra Sạch? b. Chất tẩy rửa: là chất có khả năng làm sạch c. Vết bẩn: vết bẩn không phân cực (vết bẩn dầu mỡ) và vết bẩn dạng hạt (các hạt mịn). Các vết bẩn này có thể tồn tại độc lập hay hòa lẫn với nhau
  2. 2.2. Khả năng tẩy rửa a. Tẩy các vết bẩn có chất béo ❑ Thuyết nhiệt động - Phương pháp Lanza Nước (N) Nước (N) Chất béo (B) Chất béo (B) Sợi (S) Sợi (S) Trước khi tẩy Sau khi tẩy
  3. 2.2. Khả năng tẩy rửa ❑ Cơ chế hòa tan  Sự hình thành micelle  Các hợp chất không tan trong nước được hòa tan trong micelle  Nồng độ CHĐBM cao hơn CMC
  4. 2.2. Khả năng tẩy rửa Cơ chế tẩy rửa các vết bẩn dầu mỡ nói chung bằng các dung dịch tẩy rửa bao gồm các bước sau: ➢ CHĐBM vào dung dịch => sức căng bề mặt giảm => dễ thấm vào mao quản của vải sợi bẩn ➢ Phần kỵ nước của CHĐBM sẽ hấp phụ trên các hạt dầu mỡ, phần ái nước của CHĐBM sẽ hướng ra ngoài dung dịch nước => tạo ra áp suất tách các vết bẩn dầu mỡ ra khỏi vải đi vào dung dịch tẩy rửa ➢ Các CHĐBM => phân tán các vết bẩn dầu mỡ dưới dạng nhũ tương, ngăn không cho vết bẩn bám trở lại trên bề mặt đã được tẩy rửa ➢ Các dung dịch chất tẩy rửa có khả năng tạo bọt cao => một phần chất bẩn sẽ tách vào bọt, nhất là những hạt bẩn ít thấm ướt
  5. 2.2. Khả năng tẩy rửa 2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy rửa ➢ Nước: hòa tan một số chất, thấm ướt, dẫn nhiệt, tạo các phản ứng hóa học, chứa các ion kim loại, ➢ Các loại vết bẩn: từ con người, từ môi trường, từ thức ăn, từ nghề nghiệp ➢ Các loại vải sợi: sợi thiên nhiên, sợi tổng hợp, sợi nhân tạo, ➢ pH: dung dịch tẩy rửa mang tính kiềm tốt cho quá trình tẩy rửa (9,0 – 11,5) ➢ Nhiệt độ: