Bài giảng Công nghệ kim loại - Phần 2: Công nghệ gia công bằng áp lực - Chương 01: Khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực

1.1 Ưu – nhược điểm của gia công bằng áp lực

ƯU ĐIỂM

NHƯỢC ĐIỂM

*Khử được rỗ khí, rỗ co

>Không gia công được các

Biến tổ chức hạt của kim

chi tiết phức tạp

loại thành tổ chức thớ uốn, Không rèn dập được các

2xoắn khác nhau.

Dễ cơ khí hóa, tự động hóa

Độ bóng, độ chính xác cao.

chi tiết quá lớn

> Không gia công được các

kim loại dòn

SO VỚI ĐÚC

pdf 28 trang xuanthi 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ kim loại - Phần 2: Công nghệ gia công bằng áp lực - Chương 01: Khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_kim_loai_phan_2_cong_nghe_gia_cong_bang.pdf

Nội dung text: Bài giảng Công nghệ kim loại - Phần 2: Công nghệ gia công bằng áp lực - Chương 01: Khái niệm về gia công kim loại bằng áp lực

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY
  2. PHẦN 2 CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BẰNG ÁP LỰC Chương Chương Chương Chương Chương 1 2 3 4 5 Khái Nung Cán và Rèn tự do Dập tấm niệm nóng kim kéo. và rèn loại để khuôn gia công
  3. 1.1 Định nghĩa. Phương pháp tạo phôi dựa vào nguyên lý biến dạng dẻo của kim loại dưới tác dụng của ngoại lực làm thay đổi hình dáng, kích thước theo ý muốn. Thép hợp kim Thép cacbon thấp Hợp kim nhôm Đồng Độ dãn dài ε
  4. 1.1 Ưu – nhược điểm của gia công bằng áp lực Năng suất cao, phế liệu ít Độ bóng thấp.  Độ chính xác thấp  Giá thành hạ  Rèn dập là những phương pháp cơ bản để tạo phôi cho gia công cắt gọt
  5. 1.1 Phân loại các phương pháp gia công bằng áp lực. 1.3.1 Phương pháp cán 1.3.2 Phương pháp ép Phân 1.3.3 Phương pháp kéo loại 1.3.4 Rèn tự do 1.3.5 Rèn khuôn (Dập nóng) 1.3.6 Dập tấm (Dập nguội)
  6. 1.1.2 Phương pháp kéo kim loại : (Wire/bar drawing) Là phương pháp biến dạng dẻo kim loại qua lỗ hình của khuôn kéo dưới tác dụng của lực kéo, phôi được vuốt dài ra, giảm diện tích tiết diện ngang, tăng chiều dài.
  7. 1.1.4 Phương pháp rèn tự do : (Forging) Là phương pháp biến dạng tự do kim loại dưới tác dụng lực đập của búa hoặc lực ép của máy ép.
  8. 1.1.5 Phương pháp rèn khuôn : (Forming) Là phương pháp biến dạng dẻo kim loại trong lòng khuôn rèn dưới tác dụng của lực đập.
  9. 1.1.6 Dập tấm (deep drawing) Daäp taám: Laø bieán daïng kim loaïi daïng taám moûng döôùi taùc duïng cuûa löïc tónh, khoâng coù tính chu kyø : daäp nguoäi.
  10. 1.2. Sự biến dạng dẻo của kim loại Ngoại lực Để điền đầy vào khuôn tốt: Phần phức tạp của vật rèn cần phải phân bố ở vị trí lực tác động lớn hơn
  11. 1.4Ảnh hưởng của biến dạng dẻo đến tổ chức và tính chất của kim loại. Tổ chức Lý tính Hóa tính • Hạt nhỏ cơ tính • Dẫn điện • Tăng khả năng tổng hợp cao • Dẫn nhiệt hoạt động hóa • Khả năng chịu • Dẫn từ học lực phụ thuộc • Năng lượng tự hướng thớ do tăng
  12. Câu hỏi ôn tập: 1. Yếu tố nào làm tăng tính dẻo của vật liệu? 2. Các định luật cơ bản khi gia công áp lực được ứng dụng để làm gì? 3. GCAL có các phương pháp nào? Nêu các sản phẩm của phương pháp đó trong thực tế? Trong các phương pháp trên phương pháp nào là biến dạng kim loại ở dạng khối, phương pháp nào ở dạng tấm? PP nào là gia công nóng, PP nào là gia công nguội