Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn và phương pháp đo - Thái Thị Thu Hà (Phần 3)

Sai lệch về độ tròn là khoảng cách lớn nhất D từ các điểm thuộc prôfin  thực đến đường tròn  áp (đường tròn cận tiếp)

Trên thực tế để xác định sai lệch về độ tròn, người ta cho chuyển đổi đo đứng yên còn chi tiết đo thì xoay toàn vòng. Khi đó, với chi tiết có số cạnh chẵn thì   có thể viết thành:

ppt 96 trang xuanthi 02/01/2023 2460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn và phương pháp đo - Thái Thị Thu Hà (Phần 3)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_dung_sai_va_ky_thuat_do_chuong_3_dung_sai_lap_ghep.ppt

Nội dung text: Bài giảng Dung sai và kỹ thuật đo - Chương 3: Dung sai lắp ghép bề mặt trụ trơn và phương pháp đo - Thái Thị Thu Hà (Phần 3)

  1. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.9: Kiểm tra sai số hình dáng và vị trí ❖KÝ HIỆU SAI SỐ HÌNH DÁNG VÀ VỊ TRÍ Nhóm các Stt Tên sai lệch vị trí Ký hiệu thông số quy 1 Độ song song 2 Độ vuông góc định sai số về 3 Độ đồng tâm vị trí tương 4 Độ đảo hướng tâm đối và ký hiệu 5 Độ đảo hướng trục được chỉ dẫn 6 Độ đảo hướng tâm toàn phần trong bảng sau 7 Độ đảo hướng trục toàn phần 8 Độ đối xứng theo TCVN 9 Độ xuyên tâm x 10-85 10 Sai lệch góc nghiêng (ISO11101) CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  2. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.9: Kiểm tra sai số hình dáng và vị trí KÝ HIỆU SAI SỐ HÌNH DÁNG VÀ VỊ TRÍ CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  3. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.9: Kiểm tra sai số hình dáng và vị trí Sai lệch độ tròn: EFK = Rmax – Rmin Vòng điều chỉnh được Đo độ dao động của các đường kính trong mặt cắt ngang CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  4. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.9: Kiểm tra sai số hình dáng và vị trí CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  5. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO b) Khi số cạnh là lẻ: Độ đa cạnh Các sản phẩm sau mài vô tâm, sau nghiền hoặc do các biến dạng đàn hồi khi kẹp để gia công thường cho sản phẩm không tròn với số cạnh lẻ. Với chi tiết có số cạnh lẻ không dùng phương pháp đo 2 tiếp điểm, vì theo mọi phương kích thước đường kính d đều bằng nhau. Khi đó sử dụng sơ đồ đo dùng 3 tiếp điểm. 1 1 sin k = 2 0 0 360 CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ =MẶT180 TRỤ− TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2) n
  6. XÁC ĐỊNH HỆ SỐ K CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  7. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ TRONG MẶT CẮT DỌC. Độ không trụ là sai lệch lớn nhất từ các điểm thuộc bề mặt thực đến bề mặt trụ cận tiếp trong giới hạn chuẩn L. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  8. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.9: Kiểm tra sai số hình dáng và vị trí ❖SAI SỐ TRONG MẶT CẮT DỌC. c = dmax − dmin CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  9. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.9: Kiểm tra sai số hình dáng và vị trí a) Phương pháp đo độ côn. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  10. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.9: Kiểm tra sai số hình dáng và vị trí b) Đo độ tang trống và yên ngựa Để xác định độ phình thắt ta sử dụng sơ đồ đo đường kính. Việc đo được tiến hành trên suốt chiều dài của đường kính để tìm được dmax . và dmin CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  11. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO 3.9: Kiểm tra sai số hình dáng và vị trí c) Độ cong sinh. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  12. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO d/Phương pháp đo độ không thẳng. Độ không thẳng là sai lệch lớn nhất giữa đường thẳng thực và đường thẳng cận tiếp (áp) trong giới hạn phần chuẩn L. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  13. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO d/Phương pháp đo độ không thẳng. EFL = Xmax – Xmin CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  14. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ HÌNH DÁNG ĐỐI VỚI MẶT PHẲNG. d/Phương pháp đo độ không thẳng. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  15. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ HÌNH DÁNG ĐỐI VỚI MẶT PHẲNG. d/Phương pháp đo độ không thẳng. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  16. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ HÌNH DÁNG ĐỐI VỚI MẶT PHẲNG. ❖Độ phẳng * Là khoảng cách lớn nhất từ các điểm của bề mặt thực tới mặt phẳng áp. Trong giới hạn của phần chuẩn CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  17. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ HÌNH DÁNG ĐỐI VỚI MẶT PHẲNG. Độ phẳng • Theo tiêu chuẩn TCVN 384 - 93 qui định 16 cấp chính xác hình dáng mặt phẳng từ cấp 1 đến cấp 16, kí hiệu theo mức chính xác giảm dần là cấp 1, 2, , 16. • Dung sai độ phẳng và dung sai độ thẳng có quan hệ với dung sai kích thước bề mặt đã cho. Thông thường chúng nhỏ hơn dung sai kích thước. Cũng như sai số hình dáng bề mặt trụ, trong giới hạn một cấp chính xác còn chia ra ba mức chính xác tương đối. Tuỳ theo tỷ lệ giữa sai số hình dáng mặt phẳng và dung sai kích thước là 60, 40 và 25%. Chiều dài chuẩn L thường đuợc qui định ứng với các dụng cụ đo: 100, 200, 300, 500 và 1000mm. • Tiêu chuẩn TCVN 384-93 qui định 10 ccx về độ thẳng và phẳng và được kí hiệu tí I-X và sau đó bổ xung them XI-XVI, theo thứ tự độ chính xác giảm dần CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  18. Đối với mặt phẳng được gia công lần cuối theo phương pháp cạo sửa thường được đánh giá bằng vết sơn trên một diện tích đã cho khi tiếp xúc với bề mặt cần kiểm. Diện tích hình vuông có cạnh là 25 mm. Mức vết sơn và ccx được chỉ ra trong bảng bên CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  19. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  20. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  21. 3.10 SAI SỐ HÌNH DÁNG ĐỐI VỚI MẶT PHẲNG. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  22. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO e/Phương pháp đo độ không phẳng: (a) Interferometry method for measuring flatness using an optical flat. (b) Fringes on a flat inclined surface. An optical flat resting on a perfectly flat workpiece surface will not split the light beam, and no fringes will be present. (c) Fringes on a surface with two inclinations. Note: the greater the incline, the closer the fringes. (d) Curved fringe patterns indicate curvatures on the workpiece surface. (e) Fringe pattern indicating a scratch on the surface. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  23. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO e/Phương pháp đo độ không phẳng: CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  24. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO e/Phương pháp đo độ không phẳng: CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  25. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không song song GIỮA HAI MẶT PHẲNG Độ không song song được định nghĩa là sai lệch khoảng cách lớn nhất giữa hai yếu tố (đường hay mặt) đo trên chiều dài chuẩn kiểm tra. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  26. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không song song CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  27. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  28. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không song song :Giữa hai đường tâm Độ xiên của các đường tâm dùng đồ gá có Độ xiên của các đường tâm dùng Nivô đồng hồ so CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  29. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không song song :Giữa hai đường tâm CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  30. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không song song Giữa hai đường tâm CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  31. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  32. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không vuông góc. 90 ° 0,01 A L BÒ mÆt chuÈn A CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  33. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không vuông góc. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  34. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không vuông góc. Độ không vuông góc được định nghĩa là sai lệch góc giữa hai yếu tố (đường thẳng hay mặt phẳng) so với góc vuông. 2 3 1 CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  35. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ không đồng tâm Độ không đồng tâm là khoảng cách lớn nhất giữa hai tâm của mặt đo và tâm của bề mặt được dùng làm yếu tố chuẩn đo trên chiều dài chuẩn. Tâm của một mặt là đường tâm đối xứng của các điểm tương ứng trên bề mặt. Bởi vậy các trục có tiết diện tam giác, tứ giác, đa cạnh đều hoặc có tiết diện tròn đều có thể tồn tại một khái niệm gọi là độ đồng tâm. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  36. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  37. Ví dụ: khảo sát độ không đồng tâm: CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  38. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  39. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. ĐỘ KHÔNG ĐỐI XỨNG CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  40. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Cách ký hiệu sai số độ đảo CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  41. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ đảo hướng tâm. Ví dụ: : Xác định độ đảo hướng tâm của các bề mặt trên cùng một chi tiết. Hình b) - tương tự như sơ đồ a) nhưng bề mặt đo là lỗ côn dùng để lắp đầu kẹp đàn hồi. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  42. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ đảo hướng tâm. Ví dụ: : Xác định độ đảo hướng tâm của các bề mặt trên cùng một chi tiết. Hình d) - đo độ đảo giữa mặt ngoài và mặt lỗ. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  43. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ đảo hướng tâm. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  44. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ đảo mặt đầu. Độ đảo mặt đầu được định nghĩa là hiệu khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất kể từ profil thực của mặt đo đến mặt phẳng vuông góc với trục chuẩn khi mặt đo quay quanh tâm chuẩn. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  45. CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐO ❖SAI SỐ VỊ TRÍ. Phương pháp đo độ đảo toàn phần • Your Subtopics Go Here CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  46. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  47. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)
  48. CHƯƠNG 3 DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ ĐO LƯỜNG (2)