Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Khái niệm:

  Cơ chế kế hoạch hóa tập trung là cơ chế trong đó nền kinh tế vận động dưới sự kiểm soát của Nhà nước về các yếu tố sản xuất cũng như phân phối về thu nhập. Nhà nước can thiệp sâu vào các hoạt động của nền kinh tế, không coi trọng các qui luật thị trường.
 

ppt 47 trang xuanthi 5620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam_bai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - Bài: Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

  1. DANH SÁCH NHÓM 6 Nguyễn Mai Tấn Đạt 1510686 Nguyễn Ninh Giang 1510840 Nguyễn Cao Kỳ 1511675 Lý Đặng Thái Thịnh 1513253 Nguyễn Đặng Tấn Hậu 1510984 Ngô Huỳnh Đức 1510794 Hoàng Thị Thành 1413550 Võ Đình Huy 1510512 Lê Vinh Khả 1411782 Phan Vương Lâm 1411969 Châu Ngọc Sơn 1512825 Đoàn Lê Mạnh Cường 1510353 2 Nguyễn Xuân Trực 1513804 Nguyễn Văn Trọng 1513704 Nguyễn Văn Thành 1513055
  2. I. Cơ chế quản lý kinh tế thời kì trước đổi mới 4
  3. Nhà nước quản lý bằng mệnh lệnh hành chính Cơ quan hành chính can thiệp quá sâu ĐẶC vào sản xuất kinh doanh ĐIỂM Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ Bộ máy 6quản lý cồng kềnh
  4. CÁC HÌNH THỨC BAO CẤP CHỦ YẾU ▪ Bao cấp qua chế độ tem phiếu: Nhà nước phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cán bộ, công nhân viên qua định mức tem phiếu. 8 (Tem phiếu)
  5. Cơ chế này cho phép tập chung tối đa ƯU các nguồn lực kinh tế và các mục tiêu ĐIỂM chủ yếu trong từng giai đoạn và điều kiện cụ thể. 10
  6. KẾT QUẢ CỦA CƠ CHẾ QUẢN LÝ KINH TẾ Khiến cho nền kinh tế đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng, trì trệ. 12
  7. b/ Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tế Cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp đã kéo dài quá lâu và không còn hợp thời với thời kì phát triển kinh tế - xã hội trong thời bình nên về hình thức thì tập trung cao độ nhưng về nội dung thì nhà nước ngày càng không thể kiểm soát hết và càng không thể bao cấp hết. Chính vì vậy, việc đổi mới cơ chế kinh tế quản lý kinh tế trở thành nhu cầu cần thiết và cấp bách. 14
  8. II. Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến VIII 16
  9. II. Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến VIII 2.2 Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội: Đại hội VII của đảng (6-1991): Kết luận sản xuất hàng hóa không đối lập với chủ nghĩa xã hội, nó tồn tại khách quan và cần thiết cho xây dựng xã hội chủ nghĩa. Đại hội VIII (6-1996): Nhiệm vụ đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện và đồng bộ , tiếp tục phát triển kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế của thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. 18
  10. II. Nhận thức của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến VIII ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Các chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong kinh doanh, lãi hay lỗ tự chịu. Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo. Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh. 20 Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
  11. Đại hội IX (19/4 – 22/4/2001): Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của22 nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa
  12. Đại hội X (18/4 – 25/4/2006): Đảng chủ trương: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Nắm vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong nền kinh tế nước ta Nâng cao vai trò và hoàn thiện quản lý của Nhà nước Phát triển đồng bộ và quản lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh 24 Phát triển mạnh các thành phần kinh tế và các loại hình sản xuất, kinh doanh.
  13. Những điểm cơ bản trong sự thay đổi tư duy kinh tế thị trường từ Đại hội IX – Đại hội X Về phương hướng phát triển: Phát triển các thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. 26
  14. Những điểm cơ bản trong sự thay đổi tư duy kinh tế thị trường từ Đại hội IX – Đại hội X Về quản lý: Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, đảm bảo vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng. 28
  15. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường Thể chế kinh tế là một bộ phận cấu thành của hệ thống thể chế xã hội. Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể. 30
  16. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Một là, từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật Hai là, đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công Ba là, phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới Bốn là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường 32 Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước
  17. V. Một số chủ trương để hoàn thiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ✓ Tiếp tục hoàn thiện các thể chế sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế. ✓ Qui định lại các thành phần doanh nghiệp đều hoạt động theo cơ chế kinh tế thị trường,bình đẳng và cạnh tranh theo qui định pháp luật. ✓ Phát triển các yếu tố thị trường và các loại thị trường ✓ Đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả kinh tế hội nhập ✓ Nâng cao năng lực lãnh đạo và hiệu quả quản lí kinh tế của đảng nhà nước 34
  18. Thành Tựu: ✓ Tư tưởng, đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN từng bước thể chế hóa thành pháp luật, cơ chế, chính sách. ✓ Các hình thức sở hữu, thành phần kinh tế và chế độ phân phối phát triển đa dạng từng bước tuân thủ các quy luật của kinh tế thị trường và phù hợp với36 điều kiện của đất nước.
  19. Thành tựu: Nguyên nhân : o Nhận thức đúng đắn của Đảng về tính tất yếu của phát triển kinh tế thị trường. o Quyết định chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN. o Xác định phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, chỉ đạo thực hiện các quyết sách về kinh tế, được nhân dân đồng tình ủng hộ và tham gia. 38
  20. Hạn chế: • Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước chậm đổi mới. Hoạt động kiểm tra giám sát còn trùng lặp, hiệu lực hiệu quả chưa cao. • Sự tham gia giám sát của các cơ quan dân cử, của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội - nghề nghiệp và nhân dân trong nền kinh tế và trong quản lý nhà nước còn nhiều bất cập, hạn chế. 40
  21. Hạn chế: Nguyên nhân: o Nhận thức của Đảng về một số vấn đề trong phát triển kinh tế thị trường còn chưa đầy đủ, chậm đổi mới. Việc thể chế, cụ thể hóa đường lối, chủ trương phát triển kinh tế còn chậm và chưa đồng bộ. o Trên nhiều mặt còn bị ảnh hưởng bởi cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp; phân công, phân cấp quản lí kinh tế chưa hợp lý; 42
  22. Khái Niệm: KINH TẾ HÀNG HÓA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG TỰ DO CẠNH TRANH XÃ HỘI CHỦ NGHĨA •Là nền kinh tế có sự phân công lao •Là một nền kinh tế hỗn hợp, vận hành động và trao đổi hàng hóa dịch vụ giữa theo cơ chế thị trường và có sự điều người này với người khác tiết của nhà nước. •Các quy luật khách quan của nền kinh tế thị trường được tôn trọng, các mạch máu kinh tế và các ngành trọng yếu 44 (khai mỏ, ngân hàng, quốc phòng ) được nhà nước quản lý. •Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
  23. Ưu Điểm: KINH TẾ HÀNG HÓA TỰ DO CẠNH TRANH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA •Tổ chức quản lý hiệu quả tiết kiệm. •Chú trọng phân phối lại qua phúc lợi xã hội. •Thúc đẩy quá trình hội nhập quốc tế giữa Việc phân bổ các nguồn lực vừa được tiến các nước trên thế giới tạo ra nhiều cơ hội hành theo hướng nâng cao hiệu quả, vừa làm ăn cho các công ty. theo hướng giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phương. •Phát triển KT gắn với bảo vệ môi trường. •Các tổ chức chính trị-xã hội, tổ chức xã hội, nghề nghiệp và nhân dân được khuyến 46khích tham gia vào quá trình phát triển kinh tế.