Bài giảng Giải tich hệ thống điện - Chương 3: Mô hình đường dây

II. Phân tích đường dây truyền tải

Khảo sát mô hình thông số rải:

Up

dx

R

X

- +

UN

z : tổng trở của dx y : dung dẫn của du : độ dài vi cấp X : K/c đến đầu nhận

dx

pdf 20 trang xuanthi 02/01/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giải tich hệ thống điện - Chương 3: Mô hình đường dây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giai_tich_he_thong_dien_chuong_3_mo_hinh_duong_day.pdf

Nội dung text: Bài giảng Giải tich hệ thống điện - Chương 3: Mô hình đường dây

  1. 11/3/2015 I. Đường dây truyền tải I Tải UP UN Công suất đầu nhận: Công suất đầu phát:  Hiệu suất tải điện:  Tổn thất đường dây: 3 I. Đường dây truyền tải Phân loại đường dây :  Ngắn : l 240 km 4 2
  2. 11/3/2015 Các hằng số mạch 7 II. Phân tích đường dây truyền tải Hằng số mạch tổng quát: 8 4
  3. 11/3/2015 II. Phân tích đường dây truyền tải Công suất đầu nhận (1 pha): Suy ra: 11 II. Phân tích đường dây truyền tải Tương tự, viết cho công suất đầu phát: 12 6
  4. 11/3/2015 III. Đường dây ngắn Đồ thị vectơ: 15 III. Đường dây ngắn Bên cạnh cách tính theo hằng số trên, có thể tính đơn giản bằng số thực theo phương pháp từng bước: • Tính theo điện áp dây UN và công suất 3 pha đầu nhận PN + j.QN: 16 8
  5. 11/3/2015 III. Đường dây ngắn Phương pháp từng bước: Tổn thất công suất tác dụng: Tổn thất công suất phản kháng: 19 III. Đường dây ngắn Phương pháp từng bước: Công suất đầu phát: Hiệu suất tải điện: 20 10
  6. 11/3/2015 III. Bài tập Lưu ý: • Thông thường điện áp đề cho là điện áp dây. • Tính toán với 3 số lẻ. • Phương pháp tính dựa trên biểu thức tổng quát tính theo điện áp pha, phương pháp 10 bước tính theo điện áp dây. 23 IV. Đường dây trung bình Đưa về 1 trong 2 mạch tương đương: • Mạch hình π. • Mạch hình T. Mạch hình π Mạch hình T 24 12
  7. 11/3/2015 IV. Đường dây trung bình Mạch hình π. 2. Phương pháp từng bước: Các bước tính: B1: Công suất đầu nhận: Cho PN , cosφN => QN = PN.tgφN Cho SN , cosφN => PN = SN.cosφN QN = SN.sinφN 27 IV. Đường dây trung bình Mạch hình π. 2. Phương pháp từng bước: Các bước tính: B2: Công suất do điện dung ở cuối đường dây: (Chú ý: tính theo chiều mũi tên) B3: Công suất ở cuối tổng trở 28 14
  8. 11/3/2015 IV. Đường dây trung bình Mạch hình π. 2. Phương pháp từng bước: B6: Tổn thất công suất qua tổng trở : 31 IV. Đường dây trung bình Mạch hình π. 2. Phương pháp từng bước: Các bước tính: B7: Công suất ở đầu tổng trở : B8: Công suất kháng do điện dung ở đầu đường dây: 32 16
  9. 11/3/2015 V. Tổng kết và so sánh 1. Phương pháp từng bước: Khác nhau: Đường dây ngắn: Đường dây trung - Bỏ qua điện dung. bình: - Tính điện dung dưới - Do vậy, bỏ qua dạng hình π hay T. công suất của điện - Tính công suất bù dung vào của điện dung. Giống nhau: Các công thức tính sụt áp, điện áp, tổn thất công suất, công suất đều giống nhau (đương nhiên bỏ qua phần công suất của điện dung). 35 Bài tập 1. R0 = 0.1 Ω/km, L = 1.1 mH/km, C = 0.02μF/km, f = 60 Hz. UN = 345 kV, PN = 180 MW, cosφ = 0.9 trễ. Dùng mạch π chuẩn, phương pháp từng bước và phương pháp tổng quát. l = 150 km ĐS: UP = 357.8 kV, ΔU% = 3.71% SP = 184.13 – j35.4 MVA, hiệu suất: 0.98 36 18
  10. 11/3/2015 Bài tập 4. Cho dây AC-240 lộ kép, bố trí trụ như các bài tập trước, hoán vị đầy đủ, UN = 110 kV, PN = 40 MW, cosφ = 0.8 trễ. Dùng mạch π chuẩn, phương pháp từng bước. l = 150 km 39 20