Bài giảng Hệ thống điều khiển nhúng - Chương 1: Thiết kế phần cứng dùng FBGA
Là mạch tích hợp có khả năng cấu hình lại
bởi người thiết kế, thực hiện các hàm logic
từ cơ bản đến phức tạp.
- FPGA được cấu thành từ các bộ phận:
• Các khối logic cơ bản lập trình được
(logic block)
• Hệ thống mạch liên kết lập trình được
• Khối vào/ra (IO Pads)
• Phần tử thiết kế sẵn khác như DSP
slice, RAM, ROM, nhân vi xử lý..
- Cấu hình FPGA dùng ngôn ngữ mô tả
phần cứng HDL (hardware description
language), mạch nguyên lý (schematic
bởi người thiết kế, thực hiện các hàm logic
từ cơ bản đến phức tạp.
- FPGA được cấu thành từ các bộ phận:
• Các khối logic cơ bản lập trình được
(logic block)
• Hệ thống mạch liên kết lập trình được
• Khối vào/ra (IO Pads)
• Phần tử thiết kế sẵn khác như DSP
slice, RAM, ROM, nhân vi xử lý..
- Cấu hình FPGA dùng ngôn ngữ mô tả
phần cứng HDL (hardware description
language), mạch nguyên lý (schematic
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hệ thống điều khiển nhúng - Chương 1: Thiết kế phần cứng dùng FBGA", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_he_thong_dieu_khien_nhung_chuong_1_thiet_ke_phan_c.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hệ thống điều khiển nhúng - Chương 1: Thiết kế phần cứng dùng FBGA
- I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC FPGA 1.1. FPGA (Field Programmable Gate Array) -Làmạch tích hợpcókhả năng cấuhìnhlại bởingườithiếtkế, thựchiện các hàm logic từ cơ bản đếnphứctạp. - FPGA đượccấuthànhtừ các bộ phận: •Cáckhốilogic cơ bảnlậptrìnhđược (logic block) •Hệ thống mạch liên kếtlậptrìnhđược •Khối vào/ra (IO Pads) •Phầntử thiếtkế sẵnkhácnhư DSP slice, RAM, ROM, nhân vi xử lý -Cấu hình FPGA dùng ngôn ngữ mô tả phầncứng HDL (hardware description language), mạch nguyên lý (schematic) 2 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC FPGA 1.1. FPGA (Field Programmable Gate Array) -CấutrúcLAB: (logic array block) •Chứa16 LE •Tínhiệu điều khiểnLAB •Mạch liên kết 4 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC FPGA 1.2. CPLD (Complex Programmable Logic Device) -Cấutrúcđơngiảnhơn FPGA và ít khốilogic hơn FPGA -Bộ nhớ cấuhìnhtrênEEPROM -Thờigiantrễ dễ kiểmsoát 6 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC FPGA 1.2. CPLD (Complex Programmable Logic Device) The MAX II CPLD has the following features (MAX II Device Handbook): • Low-cost, low-power CPLD • Instant-on, non-volatile architecture • Standby current as low as 25 μA • Provides fast propagation delay and clock-to-output times • Provides four global clocks with two clocks available per logic array block (LAB) • UFM block up to 8 Kbits for non-volatile storage • MultiVolt core enabling external supply voltages to the device of either 3.3V, 2.5V or 1.8V • MultiVolt I/O interface supporting 3.3-V, 2.5-V, 1.8-V, and 1.5-V logic levels 8 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- I. GIỚI THIỆU CẤU TRÚC FPGA 1.3. FPGA của các hãng ALTERA - FPGA XILINX - FPGA • SoC FPGA (FPGA + Cortex • Zynq-7000 (FPGA + Cortex A9 Dual-Core 800Mhz) A9 Dual-Core 800Mhz) • Stratix V, Stratix IV • 7 series FPGAs • Arria V, Arria II • Virtex-6, Virtex-5, Virtex-4 • Cyclone V, Cyclone IV • Spartan-6, Spartan-3A, 3E CPLD CPLD • MAX V, MAX II - CoolRunner II 10 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- II. GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ PHẦN CỨNG 2.1. WR và RD trên 2 chân riêng biệt(kiếntrúcIntel) 74574 74573 2 19 74244 74245 2 19 3 D1 Q1 18 2 18 2 18 3 D0 Q0 18 4 D2 Q2 17 4 A1 Y1 16 3 A0 B0 17 D1 Q1 4 17 5 D3 Q3 16 6 A2 Y2 14 4 A1 B1 16 D2 Q2 5 16 6 D4 Q4 15 8 A3 Y3 12 5 A2 B2 15 D3 Q3 6 15 7 D5 Q5 14 11 A4 Y4 9 6 A3 B3 14 D4 Q4 7 14 8 D6 Q6 13 13 A5 Y5 7 7 A4 B4 13 D5 Q5 8 13 9 D7 Q7 12 15 A6 Y6 5 8 A5 B5 12 9 D6 Q6 12 D8 Q8 17 A7 Y7 3 9 A6 B6 11 D7 Q7 11 A8 Y8 A7 B7 11 CLK 1 1 LE 1 1 19 1OE 19 DIR OE OE 2OE G 12 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- II. GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ PHẦN CỨNG 2.1. WR và RD trên 2 chân riêng biệt(kiếntrúcIntel) -Sơđồkếtnối quá trình ghi dữ liệu 74LS574 74LS573 2 19 2 19 3 D1 Q1 18 3 D0 Q0 18 4 D2 Q2 17 4 D1 Q1 17 5 D3 Q3 16 5 D2 Q2 16 6 D4 Q4 15 6 D3 Q3 15 7 D5 Q5 14 7 D4 Q4 14 8 D6 Q6 13 8 D5 Q5 13 9 D7 Q7 12 9 D6 Q6 12 WR 2 D8 Q8 WR 2 D7 Q7 1 11 1 11 CS 3 CLK CS 3 1 LE 1 OE OE 14 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- II. GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ PHẦN CỨNG 2.1. RD và WR trên 2 chân riêng biệt(kiếntrúcIntel) * Các bướcthựchiện - Bước1:Tính số kênh lớnnhất trong 1 module để xác định số địa chỉ cầngiải mã cho các kênh. 6 kênh -> cần3 đường địachỉ A[2:0] - Bước2:Tính số module để xác định số địa chỉ cầngiải mã cho các module. (Không cầngánđịachỉ liên tục cho các module). 5 module -> cần3 đường địachỉ A[5:3], hoặc A[6:4], hoặcA[7:5] - Bước3:Vẽ sơđồ kếtnối module: kếtnối địachỉ giải mã và dữ liệutới các module, xác định địachỉ củatừng module. - Bước4:Vẽ sơđồ kếtnối kênh: kếtnối địa chỉ và dữ liệucủa các kênh trong 1 module. Xác định địachỉ củatừng kênh trong 1 module 16 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- II. GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ PHẦN CỨNG 2.1. RD và WR trên 2 chân riêng biệt(kiếntrúcIntel) -Sơđồkếtnốikênh 18 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- II. GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ PHẦN CỨNG 2.2. Tín hiệu WR và RD trên 1 chân (kiến trúc Motorola) Giản đồ ghi dữ liệuGiản đồ đọcdữ liệu - Chuyển đổiGiaotiếp RD/WR trên 1 chân -> Giao tiếp RD, WR trên 2 chân riêng biệt? 20 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- II. GIẢI MÃ ĐỊA CHỈ PHẦN CỨNG 2.2. Tín hiệu WR và RD trên 1 chân (kiến trúc Motorola) -Giaotiếpcồng máy in LPT chuẩn EPP (Enhanced Parallel Port) 22 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- III. SỬ DỤNG QUARTUS/ BLOCK DIAGRAM 3.1. Qui trình thựchiện 24 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM
- III. SỬ DỤNG QUARTUS/ BLOCK DIAGRAM 3.2. Liên kếtcáckhối -Tạo 1 filet mới: File -> New -> Block Diagram / Schematic File - Đóng gói file thành 1 khối (module): File -> Create/Update -> Create Symbol File for Current File -Sử dụng khốivừatạo trong 1 Schematic File khác: Double Click -> Libraries 26 Trường ĐH Bách Khoa TP.HCM