Bài giảng Hóa học hữu cơ - Chương 12: Cacrboxylic Acid - Phan Thanh Sơn Nam
2
I. Giới thiệu chung
Là những hợp chất hữu cơ chứa nhóm carboxyl
C
O
O-H
• Tùy theo gốc hydrocarbon mà phân loại thành
carboxylic acid no, không no, thơm
• Ví dụ:
CH
3-COOH
CH
2=CH-COOH
C
6H5-COOH
trong phân tử
I. Giới thiệu chung
Là những hợp chất hữu cơ chứa nhóm carboxyl
C
O
O-H
• Tùy theo gốc hydrocarbon mà phân loại thành
carboxylic acid no, không no, thơm
• Ví dụ:
CH
3-COOH
CH
2=CH-COOH
C
6H5-COOH
trong phân tử
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học hữu cơ - Chương 12: Cacrboxylic Acid - Phan Thanh Sơn Nam", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_huu_co_chuong_12_cacrboxylic_acid_phan_tha.pdf
Nội dung text: Bài giảng Hóa học hữu cơ - Chương 12: Cacrboxylic Acid - Phan Thanh Sơn Nam
- Chương 12: CARBOXYLIC ACID I. Giớithiệu chung Là những hợpchấthữucơ chứa nhóm carboxyl O C trong phân tử O-H • Tùy theo gốc hydrocarbon mà phân loạithành carboxylic acid no, không no, thơm • Ví dụ: CH3-COOH CH =CH-COOH 2 C H -COOH 2 6 5
- • Acid có nhánh Æ xem như là dẫnxuấtcủa acid mạch thẳng, dùng α, β, γ, δ để chỉ vị trí nhánh CH2-CH2-CH-COOH Cl CH3 γ-chloro-α-methylbutyric acid • Ar-COOH Æ xem như là dẫnxuấtcủa benzoic acid COOH NO2 NO2 2,4-Dinitrobenzoic acid • Có thể xem các acid là dẫnxuấtthế H của acetic acid 4 C6H5-CH2-COOH phenylacetic acid
- III. Các phương pháp điềuchế III.1. Dùng tác nhân Grignard Mg 1. CO2 CH CH CH CH Cl CH CH CH CH MgCl CH CH CH CH COOH 3 2 2 2 3 2 2 2 + 3 2 2 2 ether 2. H3O CH3 CH3 CH3 Mg 1. CO2 H3CCCl H CCMgCl 3 + H3CCCOOH ether 2. H3O CH3 CH3 CH3 Mg 1. CO2 MgCl COOH Cl + ether 2. H3O 6
- III.3. Carboxyl hóa alkene •Dùng trong công nghiệp, sảnxu ất acid > 3C Ni(CO) R-CH=CH 4 2 + CO + H2O RCH2 CH2-COOH 250 oC 200 atm III.4. Phương pháp oxy hóa R-CH2OH + KMnO4 R-COOK + MnO2 + KOH H+ RCOOH 8
- IV. Tính chấtvậtlý O RC O H Æ O-H phân cựcmạnh hơnROH • Khả năng tạo liên kếtH > của alcohol •To sôi > các hợpchất khác có cùng C 10
- V.1. Tính acid • GốcR chứa nhóm thế hút điệntử Æ tính acid tăng • GốcR chứa nhóm thếđẩy điệntử Æ tính acid giảm •Tính acid: CH3 CH3 H H3CCCOOH > OH 12 OH
- * Acid béo không no: • Tính acid mạnh hơn acid no cùng mạch C (do C=C có –I) • Nối đôi C=C càng gần –COOH thì tính acid càng mạnh • Tuy nhiên: nếu C=C liên hợpvới C=O trong – COOH thì tính acid giảmdo +C của C=C!!! • Tính acid: CH3-CH=CH-CH2-COOH (pKa 4.48) > CH2=CH-CH 2-CH 2-COOH (4.68) > CH3-CH2-CH=CH-COOH (4.83) 14
- * Acid có vòng thơm: •Tính acid H-COOH (pKa 3.75) > C6H5-COOH (4.18) do +C củaC6H5-mạnh hơn–I •Tính acid tùy thuộcbảnchất& vị trí nhóm thế: o-NO2-C6H5-COOH > p- > m- • Halogen cho –I > +C Æ o-Cl-C6H5-COOH > m- > p- 16
- b. Phản ứng tạoamide O O to O H3CC + NH3 H3CC H3CC + H2O - + O-H O NH4 NH2 c. Phản ứng tách nướctạo anhydride O O O P O HC3C + 2 5 H3CC H3CC O + H O O-H 2 O-H H3CC O 18
- V.3. Phản ứng thế Hα (Hell-Vohard-Zelinsky) H O H CC H O-H Æ Hα linh động Æ có thể tham gia phản ứng thế (xúc tác PBr3, PCl3, P) R O R O PBr3 R' CC + Br2 R' CC + HBr H O-H Br O-H O Cl O O 2 Cl2 Cl O H3CC ClH CC 2 2 Cl2HC C Cl CC O-H P P P 3 O-H O-H O-H 20
- V.4. Phản ứng khử thành alcohol •Tậndụng đư ợc nguồ n acid béo thiên nhiên H O 2 4 R-CH -OH 4R-COOH + 3LiAlH4 4H2 + 2LiAlO2 + (R-CH2-O)4AlLi 2 • Hiệusuất cao, tuy nhiên LiAlH4 mắttiền Æ dùng trong PTN •Trong công nghiệp, chuyển thành ester, khử bằng H2/CuO.CuCr 2O 4 ở áp suấtcao H2, CuO.CuCr2O4 CH3(CH2)10COOCH3 CH3(CH2)10CH2OH + CH3OH 150 oC methyl laurate lauryl alcohol 22