Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản - Nguyễn Thị Lan Phi

I. Dung dịch
Các khái niệm và định luật cơ bản
II. Nồng độ dung dịch
III. Cân bằng hóa học – Định luật tác
dụng khối lượng
IV. Đương lượng – Định luật tác dụng
đương lượng


 

Dung dịch
1. Định nghĩa
2. Phân loại dung dịch
3. Nồng độ dung dịch
4. Hoạt độ d d ung dịch

Phân loại du 
 

pdf 9 trang xuanthi 02/01/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản - Nguyễn Thị Lan Phi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoa_phan_tich_chuong_2_cac_khai_niem_va_dinh_luat.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản - Nguyễn Thị Lan Phi

  1. Nồng độ dung dịch Ký hiệu chung ‰ Nồng độ dung dịch: là lượng chất tan trong một đơn vị dung môi hoặc dung dịch. m (g): khốilượng chất tan có phân tử khốiM q (g): khốilượng dung môi • Dung dịch loãng • Dung dịch đậm đặc Vx (ml): thể tích chất tan X • Dung dịch bão hoà V(ml): thể tích cuốicủa dd sau khi pha chế • Dung dịch quá bão hoà d (/(g/ml) : khối lượng riêng của dd sau phachế. Nồng độ dung dịch Nồng độ dung dịch – Độ tan (S) • Độ tan (S) Độ tan (S) • Nồng độ khốili lượng hay nồng độ g/l(Cg/l)g/l (C g/l) „ số gam chất tan trong 100 g dung môi khi dung dịch • Độ chuẩn (T) bão hoà ở một nhiệt độ, áp suấtnhất định. •Nồng độ phần trăm (%) •Nồng độ phần triệu (ppm) m •Nồng độ molan (Cm) S = × 100 •Nồng độ mol (CM) q •Nồng độ phân mol (Ni) •Nồng độ đương lượng (CN) 2
  2. Các loại nồng độ dung dịch Các loại nồng độ dung dịch Nồng độ phần trăm Nồng độ phầntriệu (ppm) %(th% ( thể tích / th ể tích ) •khối lượng chất tan trong 106 lần khối lượng mẫu theo cùng đơn vị. •Số ml chất tan trong 100 ml dung dịch •1 g chất tan trong 106 g (1000 kg) mẫu •1 mg chất tan trong 106 mg (1 kg) mẫu V X C %( v / v) = × 100 m 6 V C ( ppm ) = × 10 m + q Dung dịch loãng: 1mg/kg ~ 1 mg/L Các loại nồng độ dung dịch Các loại nồng độ dung dịch Nồng độ molan (Cm) Nồng độ mol (CM) •số mol chất tan trong 1000 g dung môi. •số mol chất tan trong 1 lít dung dịch. m 1000 m 1000 Cm = × C = × M q M M V 4
  3. Liên hệ giữa các loại nồng độ Khái niệm đương lượng Tỷ lệ pha trộn được xác định: Đương lượng gam Đ của một nguyên tố hay một hợp chất: là số phần khối lượng của nguyêêtn tố hhhay hợp chấttht thay th ế vừa đủ với a (c-b) → ma một đơn vị đương lượng, tương đương với giá c trị: • 1,008 phần KL của H2 b (a –c) → mb • 8ph8 phầnKLcn KL củaaO O2 m c − b • 1 đương lượng của một nguyên tố a = hay hợp chất khác m b a − c Cân bằng hóa học – Khái niệm hoạt độ Định luật tác dụng khối lượng -Nếu chất tan trong dung dịch hiện diện dưới dạng ion, gây ra lực tương tác ion μ. - Lựctc tương tác ion μ tỉ lệ thuậnvn vớini nồng độ và điện tích của từng ion. n 1. Khái niệm hoạt độ 1 2 μ = ∑Ci.Zi 2 1 C , Z –nồng độ và điện tích của ion I trong dung dịch 2. Cân bằng hóa học i i - Lựctc tương tác ion μ làm giảmkhm khả năng hoạt động của 3. Định luật tác dụng khối lượng ion Æ ion hiện diện với nồng độ hiệu dụng a (hoạt độ) a = f.c (f : hệ số hoạt độ) Trong hóa phân tích, nồng độ thường rất nhỏ (0,01 - 0,1N) → quy ước f =1 6
  4. Độ tan Khái niệm đương lượng Độ tan S của một chất điện li ít tan là khả năng tan tối đa của chất đó và tạo thành ion hiện diện trong Đương lượng của nguyên tố: dung dịch (nồng độ mol/L hay ion g/L) Đ = M/n n+ m- AmBn Æ mA + nB SmSnS n: hoá trị của nguyên tố trong hợpchp chất Nếu f~1 Æ a~c thì: n+ m m- n TAmBn = [A ] . [B ] Æ S = Khái niệm đương lượng Khái niệm đương lượng Đương lượng của một hợp chất AB: PHẢN ỨNG OXY HÓA KHỬ - ĐAB = MAB/n AB ± ne ↔ C + D (n: số đơnvn vị đương lượng AB tham gia phản ứng) AB là ch ất oxy hóa ho ặcchc chấtkht khử n: số electron trao đổi ứng với 1 mol hợp chất AB. 8