Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 6: Nguyên tố chuyển tiếp - Trần Minh Hương

•Lớp n có 1 – 2 e ® dễ nhường các e ns tạo cation ® ngtố d đều là KL.

•Lớp (n – 1) thường chưa bão hoà, E(n – 1)d ≈ Ens ® (n – 1)d có khả năng trở thành hóa trị và lần lượt cho đi từng e một cho đến hết ® các ngtố d có nhiều số OXH (+) và cách nhau 1 đơn vị:

üSố OXH (+) min = +2 (riêng phân nhóm IB là +1).

üSố OXH (+) max  = STT nhóm.

•Ngoại lệ:

üphân nhóm IB: số OXH (+) max > STT nhóm

üphân nhóm IIB và IIIB chỉ có 1 số OXH (+) = STT nhóm

üphân nhóm VIIIB hiện nay mới chỉ biết vài ngtố có số OXH (+) max =  STT nhóm.

ppt 25 trang xuanthi 2840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 6: Nguyên tố chuyển tiếp - Trần Minh Hương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_vo_co_chuong_6_nguyen_to_chuyen_tiep_tran_minh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa vô cơ - Chương 6: Nguyên tố chuyển tiếp - Trần Minh Hương

  1. I. CÁC NHẬN XÉT CHUNG VỀ NGUYÊN TỐ CHUYỂN TIẾP 1. Đặc điểm cấu tạo 2. Đặc tính chung 3. Quy luật biến đổi tính chất
  2. VÒ TRÍ CAÙC NGUYEÂN TOÁ CHUYEÅN TIEÁP
  3. 2. Đặc tính chung • Các ngtố d ở số OXH (+) thấp thể hiện tính KL (≈ KL s, p có cùng số OXH), ở số OXH cao (≥ +4) thể hiện tính phi kim (≈ phi kim cùng nhóm). Đó là do sự tương tự về tổng số e hóa trị và đặc điểm LK trong hợp chất.
  4. 3. Quy luật biến đổi tính chất • Các ngtố dãy 3d khác nhiều so với các dãy còn lại (vì các AO 3d có tính đối xứng khác hẳn với các AO s, p trước đó). Do sự “co d” nên sự giống nhau theo hàng ngang khá lớn. • Do có nhiều  hoặc , các ngtố d sớm thường có số OXH (+) max = STT nhóm. → Ở trạng thái OXH thấp, các ngtố d sớm: có tính khử mạnh. Trong một chu kỳ, độ bền của số OXH thấp tăng dần.
  5. II. PHỨC CHẤT 1. Khái niệm chung 2. Các thuyết cơ học lượng tử về phức chất
  6. 2. Các thuyết cơ học lượng tử về phức chất a. Thuyết liên kết hóa trị củ a Pauling (VB) b. Thuyết trường tinh thể c. Thuyết orbital phân tử (MO) hay thuyết trường phối tử
  7. Cơ sở của sự tạo phức: • Phức chất tồn tại được là nhờ lực hút tĩnh điện giữa ion trung tâm M và các phối tử L • Trong phức chất: ✓M có cấu trúc e, và bị ảnh hưởng bởi điện trường của các L ✓Các L: các điện tích điểm “không có cấu trúc”, phân bố đối xứng quanh ion trung tâm, là nguồn cung cấp trường tĩnh điện. ✓Dưới tác dụng đẩy tĩnh điện của các L, các phân lớp d, f của M bị tách ra thành các phân lớp nhỏ hơn. • Phức chất được mô tả bằng các định luật của cơ học lượng tử.
  8. Thông số tách trường tinh thể Thông số tách trường tinh thể phụ thuộc vào: 4 • Cấu hình phức chất: = tứ diện 9 bát diện • Bản chất nguyên tử trung tâm M và phối tử L: tăng dần theo dãy quang phổ hóa học: ✓ Phối tử trường yếu: I- < Br- < S2- < SCN- < Cl- < F- < OH- - 2- < ONO < C2O4 < H2O - ✓ Phối tử trường trung bình: NCS < CH3CN < NH3 < en (ethylenediamine) < bipy(2,2’-bipyridine) < phen (1,10- phenanthroline) ✓ Phối tử trường mạnh: < phofpho < CN- < CO.
  9. Ví dụ Số electron d Phức bát diện Phức bát diện spin cao spin thấp d4 d5 d6 d7
  10. Năng lượng ổn định trường tinh thể • Phức bát diện spin cao: 2 3 E = n d − bd + n d + bd  5  5 • Phức bát diện spin thấp: 2 3 E = nd − bd + nd + bd + mP  5  5 • Phức tứ diện: 3 2 E = n d − td + n d + td  5  5
  11. Hình: tứ diện và bát diện z z x x y y Phối tử L Nguyên tử trung tâm M
  12. Trường tứ diện