Bài giảng Học máy - L5: Các phương pháp học có giám sát Học dựa trên các láng giềng gần nhất (Nearest)

Một số tên gọi khác của phương pháp học dựa trên các láng
giềng gần nhất (Nearest neighbors learning)
• Instance-based learning
• Lazy learning
• Memory-based learning
„ Ý tưởng của phương pháp học dựa trên các láng giềng gần nhất
• Với một tập các ví dụ học
─ (Đơn giản là) lưu lại các ví dụ học
─ Chưa xây dựng một mô hình (mô tả) rõ ràng và tổng quát của
hàm mục tiêu cần học
• Đối với một ví dụ cần phân loại/dự đoán
─ Xét quan hệ giữa ví dụ đó với các ví dụ học để gán giá trị của
Học Máy – IT 4862 3
hàm mục tiêu (một nhãn lớp, hoặc một giá trị thực 
pdf 17 trang xuanthi 2880
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Học máy - L5: Các phương pháp học có giám sát Học dựa trên các láng giềng gần nhất (Nearest)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hoc_may_l5_cac_phuong_phap_hoc_co_giam_sat_hoc_dua.pdf

Nội dung text: Bài giảng Học máy - L5: Các phương pháp học có giám sát Học dựa trên các láng giềng gần nhất (Nearest)

  1. Nội dung môn học: „ Giới thiệu chung „ Đánh giá hiệunăng hệ thống họcmáy „ Các phương pháp họccd dựatrênxácsua trên xác suất „ Các phương pháp họccógiámsát „ Học dựa trên các láng giềng gần nhất (Nearest neighbors learning) „ Các phương pppháp học không giám sát „ Lọccộng tác „ Học tăng cường Học Máy – IT 4862 2
  2. Học dựa trên các láng giềng gần nhất „ Biểu diễn đầu vào của bài toán • Mỗi ví dụ x được biểu diễn là một vectơ n chiều trongggg không gian các vectơ X∈Rn • x = (x1,x2, ,xn), trong đó xi (∈R) là một số thực „ Có thể áp dụng được với cả 2 kiểu bài toán học • Bài toán phân lớp (classification) ─ Hàm mục tiêu có giá trị rời rạc (a discrete-valued targg)et function) ─ Đầu ra của hệ thống là một trong số các giá trị rời rạc đã xác định trước (một trong các nhãn lớp) • Bài toán dự đoán/hồi quy (prediction/regression) ─ Hàm mục tiêu có giá trị liên tục (a continuous-valued target function) ─ Đầu ra của hệ thống là một giá trị số thực ọ H c Máy – IT 4862 4
  3. Giải thuật phân lớp k-NN „ Mỗi ví dụ học x được biểu diễn bởi 2 thành phần: • Mô tả của ví dụ: x=(x1,x2, ,xn), trong đó xi∈R • Nhãn lớp : c (∈C, với C là tập các nhãn lớp được xác định trước) „ Giai đoạn học • Đơn giản là lưu lại các ví dụ học trong tập học: D = {x} „ Giai đoạn phân lớp: Để phân lớp cho một ví dụ (mới) z • Với mỗi ví dụ học x∈D, tính khoảng cách giữa x và z • Xác định tập NB(z) – các láng giềng gần nhất của z →Gồm k ví d ụ học trong D gầnnhn nhấttv với z tính theo một hàm khoảng cách d • Phân z vào lớp chiếm số đông (the majority class) trong số các lớp của cááídc ví dụ học trong NB(z ) ọ H c Máy – IT 4862 6
  4. Một hay nhiều láng giềng gần nhất? „ Việc phân lớp (hay dự đoán) chỉ dựa trên duy nhất một láng giềng gần nhất (là ví dụ học gần nhất với ví dụ cần phân lớp/dự đoán) thường không chính xác • Nếu ví dụ học này là một ví dụ bất thường, không điển hình (an outlier) – rất khác so với các ví dụ khác • Nếu ví dụ học này có nhãn lớp (giá trị đầu ra) sai – do lỗi trong quá trình thu thập (xây dựng) tập dữ liệu „ Thường xét k (>1) các ví dụ học (các láng giềng) gần nhất với ví dụ cần phân lớp/dự đoán „ Đốivi với bài toán phân lớppcó2l có 2 lớp, k thường đượccch chọnnlà là một số lẻ, để tránh cân bằng về tỷ lệ các ví dụ giữa 2 lớp • Ví dụ: k= 3, 5, 7, ọ H c Máy – IT 4862 8
  5. Hàm tính khoảngg() cách (2) „ Các hàm tính khoảng cách hình học (Geometry distance functions) n • Hàm Minkowski (p-norm): d(x, z) = ∑ xi − zi i=1 n 2 • Hàm Manhattan ( =1): p d(x, z) = ∑(xi − zi ) i=1 n 1/ p ⎛ p ⎞ • Hàm Euclid (p=2): d(x, z) = ⎜∑ xi − zi ⎟ ⎝ i=1 ⎠ n 1/ p ⎛ p ⎞ • Hàm Chebyshev ( =∞): p d(x, z) = lim⎜ xi − zi ⎟ p→∞ ∑ ⎝ i=1 ⎠ = max xi − zi i ọ H c Máy – IT 4862 10
  6. Chuẩn hóa miền giá trị thuộc tính n „ Hàm tính khoảng cách Euclid: 2 d(x, z) = ∑()xi − zi i=1 „ Giả sử mỗivídụđượcbiểudiễnbởi 3 thuộc tính: Age, Income (cho mỗi tháng), và Height (đo theo mét) • x = (Age=20, Income=12000, Height=1.68) • z = (Age=40, Income=1300, Height=1.75) „ Khoảng cách giữa x và z • d(xzx,z) =[(20= [(20-40)2 + (12000 -1300)2 +(168+ (1.68-1. 75)2]1/2 • Giá trị khoảng cách bị quyết định chủ yếubởigiátrị khoảng cách (sự khác biệt) giữa 2 ví dụđốivớithuộc tính Income → Vì: Thuộc tính Income có miền giá trị rất lớn so với các thuộc tính khác „ Cầnphảichuẩn hóa miềngiátrị (đưavề cùng mộtkhoảng giá trị) • Khoảng giá trị [0,1] thường đượcsử dụng • Đối với mỗi thuộc tính i: xi = xi/max_val(fi) ọ H c Máy – IT 4862 12
  7. Khoảng cách của các láng giềng (1) „ Xét tập NB(z) –gồm k ví dụ học gần nhấtvt vớivídi ví dụ cần phân lớp/dự đoán z Ví d ụ cần • Mỗi ví dụ (láng giềng gần nhất) này có phân loại z khoảng cách khác nhau đến z • Các láng giềng này có ảnh hưởng như nhau đối với việc phân lớp/dự đoáncho z? → KHÔNG! „ Cần gán các mức độ ảnh hưởng (đóng góp) của mỗi láng giềng gần nhất tùy theo kho ảng cách củaanó nó đến z • Mức độ ảnh hưởng cao hơn cho các láng giềng gần hơn! ọ H c Máy – IT 4862 14
  8. Lazy learning vs. Eager learning „ Lazy learning. Việc đánh giá hàm mục tiêu (target function) được hoãn lạichođếnkhixét ví dụ cần phân loại/dựđoán • Đánh giá (xấpxỉ) hàm mụctiêumộtcáchcụcbộ (locally) và riêng rẽ (diferrently) cho mỗivídụ cần phân loại/dựđoán (tạithời điểm phân loại/dựđoán củahệ thống) • Tính tátoánnhiều lầncácxấpxỉ cục bộ của hàmmục tiêu • Thường mấtthờigianlâuhơn để đưarakếtluận (phân lớp/dựđoán), và cần nhiều không gian nhớ hơn • Ví dụ: Nearest neighbor learner, Locally weighted regression „ Eager learning. Việc đánh giá hàm mụctiêuđược hoàn thành trướckhixét đếnbấtkỳ ví dụ cần phân loại/dựđoán • Đánh giá (xấpxỉ) hàm mụctiêumộtcáchtổng thể (globally) đốivới toàn bộ không gian các ví dự (tạithời điểm họccủahệ thống) • Tính toán mộtxấpxỉ duy nhất(ở mứctổng thể) của hàm mụctiêu • Ví dụ: Linear regression, Support vector machines, Neural networks, ọ H c Máy – IT 4862 16