Bài giảng Hư hỏng sửa chữa công trình - Phần 2: Đánh giá hiện trạng công trình xây dựng

D Đánh giá (kiểm tra) hiện trạng công trình nhằm phát hiện kịp thời sự xuống cấp hoặc thay đổi công năng của kết cấu. Nội dung đánh giá hiện trạng nên được duy trì trong suốt thời gian sử dụng công trình

L Việc xác định nguyên nhân và tình trạng hư hỏng của công trình xây dựng là một trong những bước quan trọng nhất trong quá trình sửa chữa, gia cường công trình bị hư hỏng.

D Thông thường không thể đánh giá được mức độ cần thiết của việc sửa chữa công trình hoặc lựa chọn phương án sửa chữa hợp lý nếu không xác định được nguồn gốc của các hư hỏng.

D Trước khi tiến hành những công việc sửa chữa cần phải tiến hành khảo sát đánh giá tình trạng công trình một cách chi tiết nhất nếu có thể

pdf 35 trang xuanthi 29/12/2022 980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hư hỏng sửa chữa công trình - Phần 2: Đánh giá hiện trạng công trình xây dựng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_hu_hong_sua_chua_cong_trinh_phan_2_danh_gia_hien_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Hư hỏng sửa chữa công trình - Phần 2: Đánh giá hiện trạng công trình xây dựng

  1. NỘI DUNG CỦA PHẦN 2 ƒ MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC ĐÁÁÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔÌÔNG TRÌNH ƒ CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁÁÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔÌÔNG TRÌNH ƒ MỘT SỐ NỘI DUNG KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH
  2. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH ‰ CÁC BƯỚC ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH Theo dõi, đánh giá Phân tích cơ Đánh giá mức độ hiện trạng công chế xuống và tốc độ xuống trình cấp, hư hỏng cấp, hư hỏng Xác định giải pháp sửa chữa hoặcgiacc gia cường
  3. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH 9 Kiểm tra hiện trạng ban đầu - Thựchic hiện sau khi công trình thi công xong và đưa vào sử dụng. V ới các công trình sửa chữa, gia cường thì ngay sau khi thi công sửa chữa, gia cường xong -Với công trình cũ chưa có kiểm tra ban đầu thì lần kiểm tra đầu tiên coi như kiểm tra hiện trạng ban đầu - Thiết lập các số liệu đo đầu tiên liên quan đến vật liệu, kết cấu. Phát hiện các sai sót, hư hỏng ban đầu để có biện pháp khắc phục -Là cơ sở dự báo tuổi thọ công trình
  4. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH 9 Kiểm tra hiện trạng ban đầu + Tiến hành các thí nghiệm bổ xung nếu cần để đánh giá tốt hơn về tình trạng công trình + Đưa ra nhận xét, đánh giá về khả năng hư hỏng, xuống cấp của công trinh + Đưa ra giải pháp để đảm bảo tuổi thọ của công trình
  5. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH 9 Kiểm tra thường xuyên - Các vấn đề có thể phát hiện qua kiểm tra thườngyg xuyên : + Sự nghiêng, lún + Biến dạng hình học của kết cấu + Tình trạng nứt, giảm yếu tiết diện + Xuất hiện thấm,,g bong rộp + Tình trạng gỉ cốt thép +S+ Sự suy giảm công n ăng -Cần đề ra biện pháp khắc phục sự cố ngay
  6. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH 9 Kiểm tra bất thường -Tiến hành khi kết cấu có dấu hiệu hư hỏng do tác dộng đột ngột của các yếu tố như động đất, cháy, nổ, va chạm . -Thực hiện chủ yếu bằng quan sát trực quan - Các hư hỏng cần được xác định : + Sai lệch kích thước hình học + Mức độ nghiêng lún; mức độ nứt găy +Cách+ Các hư hỏng, khuy ếttt tậtcótht có thể nhìn th ấy
  7. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH 9 Bước 1 : Khảo sát hồ sơ, tài liệu liên quan đến công trình Giai đoạn này nhằm mục đích tập hợp lại các hồ sơ liên quan đến lịch sử công trình : + Hồ sơ thiết kế công trình + Hồ sơ liên quan đến giai đoạn thi công : biên bản nghiệm thu, báo cáo của tư vấn giám sát + Các c hứng chỉ thí nghi ệm chất lượng vật liệu đưa vào sử dụng + Các hồ sơ liên quan đến việc sửa chữa công trình trước đó (nếu có): nguyê n nhâ n, ph ương pháp và vật liệu sửa chữa
  8. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH 9 Bước 3 : khảo sát chi tiết tại hiện trường Bước khảo sát này có thể gồm các nội dung sau : -Hiện trạng kết cấu -Hiện trạng nứt ( mật độ, chiều dài, chiều rộng, chiều sâu vết nứt) -Mức độ biến dạng -Mức độ nghiêng, lún -Hư hỏng bê tông và cốt thép do ăn mòn - Chấtlt lượng bê tông (c ường độ, độ đặcchc chắc, bong r ộpp) ) - Các khuyết tật nhìn thấy - Sự đảm bảo công năng ( chống thấm, chống nóng, cách nhiệt )
  9. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH * Khảo sát hiện trạng nứt kết cấu - Giớihi hạnbn bề rộng khe nứt:làmt : là mộttch chỉ số công năng quan trọng để đánh giá khả năng sử dụng bình thường của công trình. Giới hạn bề rộng vết nứt theo yêu cầu bảo vệ cốt thép (TCXDVN 356 : 2005 )
  10. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH * Khảo sát hiện trạng nứt kết cấu Xác định chi ều sâu v ếttn nứttb bằng phương pháp siêu âm L L/2 L/2 t m f h t f Vùng BT không nứt Vùng BT nứt 2 L ⎛ t ⎞ Chiều sâu vết nứt : ⎜ f ⎟ hf = ⎜ ⎟ −1 2 ⎝ t m ⎠
  11. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH * Khảo sát hiện trạng nứt kết cấu
  12. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH * Khảo sát biến dạng của kết cấu ĐỘ VÕNG CHO PHÉP CỦA CÁC CẤU KIỆN KẾT CẤU THÉP (TCXDVN 338:2005. Kết cấu thép – Tiêu chuẩn thiết kế).
  13. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH * Khảo sát chất lượng vật liệu - Lấymy mẫu bê tông để tiến hành thí nghi ệm phá hoại trong PTN -Sử dụng các phương pháp thí nghiệm không phá hoại ( ví dụ siêu âm, súng bật nảy ) để kiểm tra cường độ thực tế của bê tông -Xác định tình trạng phong hóa vật liệu Khoan lấy mẫu BT Thí nghiệm nén
  14. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH Thí nghiệm thử tải đánh giá sự làm việc của hệ kết cầu dầm sàn BTCT Đo biến dạng BT vùng kéo Đo chuyển vị
  15. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH ‰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XUỐNG CẤP, HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH + Dựa vào số liệu khảo sát và cơ chế hư hỏng, xuống cấp cần đánh giá xem kết cấu có cần sửa chữa hay không, mức độ sửa chữa ? + Cơ sở đánh giá mức độ hư hỏng, xuống cấp là các công năng của kết cấu + Các công năng sau cần được đánh giá : ++ Độ an toàn hay khả năng chịu tải ++ Khả năng làm việc bình thường Ptt ≥ Pyc Chỉ số công năng thực tế Chỉ số công năng yêu cầu đạt được
  16. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH ‰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XUỐNG CẤP, HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH Công năng kiểm tra : Độ an toàn (Khả năng chịu tải)
  17. CÁC BƯỚC CƠ BẢN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH ‰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XUỐNG CẤP, HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH Công năng kiểm tra : Khả năng làm việc bình thường