Bài giảng Kỹ thuật lập trình CKT - Chương 4: Các cấu trúc điều khiển trong Python - Nguyễn Thanh Nhã

4.1. Cấu trúc điều kiện (lệnh if)
- Lệnh này được sử dụng để
kiểm tra một điều kiện, nếu
điều kiện là true thì lệnh của
khối if sẽ được thực thi, nếu
không nó sẽ bị bỏ qua.
Cú pháp:
if bieuThucDieuKien:
cacLenhThucThi
- Ngôn ngữ Python coi các giá
trị khác null (rỗng) và khác 0
là true, và coi các giá trị là
null hoặc 0 là false. 
pdf 14 trang xuanthi 27/12/2022 1600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật lập trình CKT - Chương 4: Các cấu trúc điều khiển trong Python - Nguyễn Thanh Nhã", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_lap_trinh_ckt_chuong_4_cac_cau_truc_dieu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Kỹ thuật lập trình CKT - Chương 4: Các cấu trúc điều khiển trong Python - Nguyễn Thanh Nhã

  1. TS. Nguyễn Thanh Nhã 9/10/2019 Chương 4 Các cấu trúc điều khiển trong Python Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 3 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS 4.1. Cấu trúc điều kiện (lệnh if) - Lệnh này được sử dụng để kiểm tra một điều kiện, nếu điều kiện là true thì lệnh của khối if sẽ được thực thi, nếu không nó sẽ bị bỏ qua. - Ngôn ngữ Python coi các giá trị khác null (rỗng) và khác 0 là true, và coi các giá trị là null hoặc 0 là false. Cú pháp: if bieuThucDieuKien: cacLenhThucThi Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 4 nhanguyen@hcmut.edu.vn 2
  2. TS. Nguyễn Thanh Nhã 9/10/2019 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS 4.1. Cấu trúc điều kiện (lệnh if) Cấu trúc if elif elif else Cấu trúc điều kiện thực hiện các lệnh trong phạm vi của điều kiện đúng hoặc trong phạm vi của các điều kiện ngược lại Ví dụ: a = 80 a = 80 b = 100 a = 80 b = 100 c = -60 c = -60 b = 100 if a b: elif b > 50: else: print(b) print(b) print(b) elif a 5: if a[1] > 5: if b[2] > 15: if b[2] > 15: print(a[3]) print(a[3]) else: else: print(b[3]) print(b[3]) else: else: print(':)') print(':)') Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 8 nhanguyen@hcmut.edu.vn 4
  3. TS. Nguyễn Thanh Nhã 9/10/2019 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS 4.2. Cấu trúc lặp Vòng lặp for: Vòng lặp for được sử dụng để lặp một biến qua một dãy (List hoặc String) theo thứ tự mà chúng xuất hiện Cú pháp của vòng lặp for: for bienLap in day: cacLenhThucThi Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 11 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS 4.2. Cấu trúc lặp Vòng lặp for: Ví dụ: for index in range(0, 10): for index in range(10): print(index) print(index) for index in range(0, 10, 2): print(index) for index in range(5, 2, -1): print(index) Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 12 nhanguyen@hcmut.edu.vn 6
  4. TS. Nguyễn Thanh Nhã 9/10/2019 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS 4.2. Cấu trúc lặp Vòng lặp for kết hợp lệnh else Vòng lặp for kết hợp lệnh else để thực thi sau khi lặp hết các phần tử trong list: for num in [1, 3, 7, 9]: if num % 2 == 0: print(num) print('Break in the loop') break else: print('Finish all the index in the loop') Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 15 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS 4.2. Cấu trúc lặp Vòng lặp for kết hợp lệnh continue Vòng lặp for kết hợp lệnh continue để bỏ qua bước lặp hiện hành: Ví dụ chỉ in ra số lẻ trong list for num in [1, 3, 6, 9]: if num % 2 == 0: continue else: print(num) Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 16 nhanguyen@hcmut.edu.vn 8
  5. TS. Nguyễn Thanh Nhã 9/10/2019 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS 4.2. Cấu trúc lặp Vòng lặp while: - Vònglặpwhiledùngkhicần thực thi lặp đi lặp lại các lệnh khi điều kiện đã cho là True. - Khi điều kiện là False,thì điều khiển sẽ thoát khỏi vòng lặp. - Vòng lặp while thường dùng khi không biết trước số lần lặp mà chỉ biết điều kiện lặp Cú pháp của vòng lặp while: while bieuThucLuanLy: cacLenhThucThi Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 19 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS 4.2. Cấu trúc lặp Vòng lặp while: Ví dụ: count = 0 while (count < 9): print('The count is:', count) count = count + 1 print("Good bye!") count = 0 while (count < 9): print('The count is:', count) count = count - 1 print("Good bye!") Chú ý: Cẩn thận vòng lặp vô tận! Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 20 nhanguyen@hcmut.edu.vn 10
  6. TS. Nguyễn Thanh Nhã 9/10/2019 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS Bài tập tại lớp Bài 2: Nhập vào số nguyên dương n, xuất ra list các ước số của nó Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 23 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS Bài tập tại lớp Bài 3: Cho trước 2 list a và b, xuất ra list c gồm các phần tử có mặt trong cả 2 list a và b. List c không có các phần tử trùng nhau VD: a=[2, 5, 9, 2, 7, 6, 16, 25, 18, 30, 7] b=[1, 2, 6, 11, 5, 8, 30, 7, 15, 22, 33, 5, 9] Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 24 nhanguyen@hcmut.edu.vn 12
  7. TS. Nguyễn Thanh Nhã 9/10/2019 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS Bài tập tại lớp Bài 7: Giả sử ngày hiện tại là chủ nhật. Viết chương trình nhập vào một số X và cho biết xem sau X ngày từ ngày hiện tại là thứ mấy trong tuần. Bài 8: Viết chương trình nhập vào 2 số hợp lệ X, Y.Trongđó,X là tháng và Y là năm. Chương trình sẽ cho biết tháng của năm đó có bao nhiêu ngày. Ví dụ: X = 9 và Y = 2014 => 30 ngày. Gợi ý: năm nhuận là năm có giá trị chia hết cho 4 nhưng không chia hết cho 100. Ngoài ra, năm có giá trị chia hết cho 400 cũng được gọi là năm nhuận. Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 27 Chương 4. Các cấu trúc điều khiển trong Python PROGRAMMING FOR ENGINEERINGS Bài tập tại lớp Bài 9: Viết chương trình cho người dùng nhập vào số tự nhiên n và kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố hay không. Ghi chú: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có hai ước số là 1 và chính nó. Ví dụ, 2 và 3 đều là số nguyên tố còn 4 thì không phải là số nguyên tố. Bài 10: Viết chương trình cho người dùng nhập vào số tự nhiên n và kiểm tra xem n có phải là số hoàn hảo hay không. Ghi chú: Số hoàn hảo là số tự nhiên lớn hơn 1 và tổng tất cả các ước số thực sự của nó bằng chính nó. Ví dụ 6 là số hoàn hảo vì 6 = 1 + 2 + 3 với 1, 2, 3 là các ước số thực sự của 6. Department of Engineering Mechanics – HCMUT 2019 28 nhanguyen@hcmut.edu.vn 14