Bài giảng Thiết kế luận lý - Chương 6: Bộ đếm và thanh ghi

Bất đồng bộ (Asynchronous – Ripple)
– Xung CLK chỉ được cấp cho FF A
– Ngõ xuất FF đóng vai trò xung CLK cho FF B, tương tự
cho các FF còn lại
– Các ngõ xuất DCBA biểu diễn cho số nhị phân 4 bit với D
là bit trọng số cao nhất (MSB)
– Tồn tại thời gian trễ (delay) giữa các đáp ứng của các FF
trong bộ đếm
pdf 56 trang xuanthi 29/12/2022 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thiết kế luận lý - Chương 6: Bộ đếm và thanh ghi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_thiet_ke_luan_ly_chuong_6_bo_dem_va_thanh_ghi.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thiết kế luận lý - Chương 6: Bộ đếm và thanh ghi

  1. dce 2011 Tài liệu tham khảo • “Digital Systems, Principles and Applications”, 8th/5th Edition, R.J. Tocci, Prentice Hall • “Digital Logic Design Principles”, N. Balabanian & B. Carlson – John Wiley & Sons Inc., 2004 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 2
  2. dce 2011 Giới thiệu (1) • Bộđếm (Counter) là gì? – Đếmtuầntự: 1, 2, 3, , 100, 1, 2, – Biểu đồ trạng thái – Bộđếm đồng bộ và bất đồng bộ 2 12 4 10 6 8 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 4
  3. dce 2011 Bộ đếm bất đồng bộ • Bất đồng bộ (Asynchronous – Ripple) – Xung CLK chỉđượccấpchoFFA – Ngõ xuấtFFđóng vai trò xung CLK cho FF B, tương tự cho các FF còn lại – Các ngõ xuất DCBA biểudiễnchosố nhị phân4bitvớiD là bit trọng số cao nhất (MSB) – Tồntạithờigiantrễ (delay)giữacácđáp ứng củacácFF trong bộđếm 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 6
  4. dce 2011 Bộ đếm bất đồng bộ • “MOD number” – Số trạng thái bộđếm đi qua trong mỗichukỳ trướckhi quay lạitrạng thái ban đầu – Tăng “MOD number” bằng cách thêm các FF vào bộđếm – MOD number = 2N – Ví dụ: Bộđếm MOD-80 cần bao nhiêu FF ? 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 8
  5. dce 2011 Chia tần số (Frequency Division) • Trong bấtkỳ bộđếm nào, tín hiệu ngõ xuấtcủa FF cuối cùng (MSB) có tầnsố bằng tầnsố củatínhiệu CLK chia cho “MOD number”củabộđếm • Ví dụ – Bộđếm MOD-16, ngõ xuấtcủaFFcuối cùng có tầnsố bằng 1/16 tầnsố tín hiệu xung CLK - gọilàbộđếmchia16 (divide-by-16 counter) – Bộđếm MOD-60 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 10
  6. dce 2011 Bộ đếm với MOD number < 2N • Ngõ xuấtcủacổng NAND đượckếtnốivới ngõ nhập bất đồng bộ CLR củamỗiFF – Ngõ xuất = HIGH: không ảnh hưởng đếnbộđếm – Ngõ xuất=LOW:cácFFsẽ bị xoá về 0, tương ứng bộ đếmsẽ về trạng thái 000 ngay lậptức • 2ngõnhậpcủacổng NAND là 2 tín hiệungõxuấtB và C, ngõ xuấtcổng NAND = LOW khi B=C=1 – Điềukiệnxoáxảyrakhibộđếmchuyểntừ trạng thái 101 sang 110 tạithời điểmcạnh xuống (NGT) của xung CLK thứ 6 – Khi các FF bị xoá, ngõ xuấtcổng NAND = HIGH, điềukiện B = C = 1 không còn tồntại Æ bộđếmhoạt động bình thường 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 12
  7. dce 2011 Bộ đếm với MOD number < 2N Trạng thái • Bộđếm đếmtừ giá trị 000 tạm thời 111 (0) đến 101 (5), bỏ qua giá trị 110và111Æ 6trạng 110 thái Æ bộđếm MOD-6 000 • Duty cycle: tỷ lệ phầntrăm 001 thời gian tín hiệu ở trạng 101 thái tích cựctrêntổng thời gian 1 chu kỳ 010 – Xung vuông đốixứng : 50% 100 – Ngõ xuấtC(xétmứclogic1): 011 33.33% (⅓) Biểu đồ chuyển trạng thái (State Transition Diagram) 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 14
  8. dce 2011 Bộ đếm với MOD number < 2N • Quy trình xây dựng bộđếmtừ bắt đầutừ 0vàcó MOD number = X – Tìm số lượng FF nhỏ nhấtsaocho2N ≥ X. Nếu2N =X,bỏ qua bước 2 và 3 – Kếtnối ngõ xuấtcủacổng NAND với ngõ nhậpbất đồng bộ củatấtcả các FF – Xác định FF có ngõ xuất ở mức 1 (HIGH) tạitrạng thái bộ đếm=X,kếtnốingõxuất các FF này vào các ngõ nhập củacổng NAND 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 16
  9. dce 2011 Bộ đếm xuống bất đồng bộ • Ngõ xuất A (LSB) thay đổi trạng thái tạimỗibước đếm (tương tự bộđếm lên) • Ngõ xuấtBthayđổitrạng thái khi A từ 0 Æ 1(cạnh lên) • Ngõ xuất C thay đổitrạng thái khi B từ 0 Æ 1(cạnh lên) Æ Xung CLK được đưavàoFFA A’ đóng vai trò xung CLK cho FF B B’ đóng vai trò xung CLK cho FF C 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 18
  10. dce 2011 IC đếm bất đồng bộ • IC 74LS293 (TTL) 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 20
  11. dce 2011 IC đếm bất đồng bộ • Ví dụ: – ThiếtbộđếmMOD-16vớitầnsố xung CLK ngõ nhập10 kHz sử dụng IC 74LS293 – Xác định tầnsố ngõ xuấtQ3 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 22
  12. dce 2011 IC đếm bất đồng bộ • Bộđếm MOD-14 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 24
  13. dce 2011 Hạn chế của bộ đếm Ripple • Nguyên lý hoạt động cơ bảncủa bộđếmbất đồng bộ (Ripple) • Trễ lan truyền tpd (propogation delay) củaFF – FF thứ N sẽ không đáp ứng (thay đổitrạng thái) ít nhất trong khoảng thờigianN × tpd saukhitínhiệuclocktích cực 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 26
  14. dce 2011 Hạn chế của bộ đếm Ripple 50 ns • Điềukiện để bộđếmhoạt động đúng Tclock ≥ N × tpd hay fmax =1/(N× tpd ) 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 28
  15. dce 2011 Bộ đếm đồng bộ (song song) • Bộđếm đồng bộ (Synchronous – Parallel) – Khắcphục các nhược điểmcủabộđếmbất đồng bộ – Các tín hiệuCLKcủatấtcả các FF đượckếtnốivới nhau Æ tín hiệu clock ngõ nhập được đưa đếnmỗiFFmộtcách đồng thời – Chỉ FF A (LSB) có tín hiệu ngõ nhập J = K = 1 (HIGH), các tín hiệuJ,KcủacácFFcònlại được điềukhiểnbởitổ hợp các ngõ xuấtcủacácFF – Bộđếm đồng bộ cầnnhiềumạch điệnhơnsovớibộđếm bất đồng bộ 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 30
  16. dce 2011 Bộ đếm đồng bộ (song song) • Hoạt động củabộđếm – Chỉ các FF đỏihỏichuyểntrạng thái (toggle) khi có tích cựccạnh xuống (NGT) cầncóJ=K=1 – FF A chuyểntrạng thái mỗi khi có cạnh xuống (NGT) của xung clock Æ J=K=1 – FF B chuyểntrạng thái mỗi khi có cạnh xuống (NGT) của xung clock trong khi A = 1 – FF C chuyểntrạng thái mỗi khi có cạnh xuống (NGT) của xung clock trong khi A = B = 1 – FF D chuyểntrạng thái mỗi khi có cạnh xuống (NGT) của xung clock trong khi A = B = C = 1 Các tín hiệuJ,Kcủamỗi FF nên kếtnối sao cho chúng ở mức 1(HIGH)chỉ khi các ngõ xuấtcủacácFFtrọng số thấphơn đều ở mức1 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 32
  17. dce 2011 Bộ đếm lên/xuống đồng bộ • Tín hiệu ngõ nhUpập / Downđiềukhiểnviệcsử dụng các ngõ xuất thông thường(A,B,C,D)hay các ngõ xuất đảo(A’,B’,C’,D’)để điềukhiểncác ngõ nhậpJ,KcủacácFF • UpKhi / Downở mức 1(HIGH),cáccổng AND 1, 2 được tích cựcvàcáccổngAND3,4bị cấm Æ Cho phép tín hiệuA,Bđi qua • UpKhi / Downở mức 0(LOW),cáccổng AND 1, 2 bị cấmvàcáccổng AND 3, 4 được tích cực Æ Cho phép tín hiệuA’,B’đi qua 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 34
  18. dce 2011 Bộ đếm lên/xuống đồng bộ 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 36
  19. dce 2011 Bộ đếm với khả năng Preset 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 38
  20. dce 2011 IC 74LS193/HC193 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 40
  21. dce 2011 IC 74LS193/HC193 – Ví dụ 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 42
  22. dce 2011 IC 74LS193/HC193 – Ví dụ y Tạithời điểmt0 các FF củabộđếm đều ở mức0LOW)Æ TCU ở mức 1 (HIGH) y Ngay trướcthời điểmt1,ngõnhậpPLcómột xung mức0 (LOW) Æ các chân ngõ xuấtQ3 –Q0 sẽđượcnạpgiátrị của các ngõ nhậpP3 –P0 Æ giá trị các ngõ xuấtQsẽ là 1011 y Tạit1,ngõnhậpCPU tích cựccạnh lên (PGT), nhưng bộđếm không thểđáp ứng lại do tín hiệuPLvẫncònở trạng thái tích cực y Tạit2,t3,t4 và t5,bộđếm đếmlêntạicáccạnh lên củaCPU y Sau thời điểmt5,trạng thái bộđếm là 1111 nhưng TCU chưa xuống mức0(LOW)chođếnthời điểmCPU xuống 0 tạit6 y Tạicạnh lên tiếp theo củaCPU,bộđếmvề trạng thái 0000 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 44
  23. dce 2011 Thiết kế bộ đếm đồng bộ • Bộđếm: đồng bộ,bất đồng bộ hoặckếthợp đồng bộ và bất đồng bộ – Đếmsố nhị phân tuầntự 000, 001, 010, 011 • Mộtsố trường hợp, yêu cầu đếm không theo thứ tự nhị phân – ví dụ: 000, 010, 101, 001 • Các FF củabộđếm đồng bộđáp ứng cùng lúc với xung clock • Quá trình thiếtkế bộđếm đồng bộ Æ thiếtkế các mạch luậnlýđể giải mã (decode) các trạng thái khác nhau củabộđếm Æ điểukhiển các ngõ nhậpJvàK 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 46
  24. dce 2011 Thiết kế bộ đếm đồng bộ 2. Vẽ sơđồchuyểntrạng thái thể hiệntấtcả các trạng thái có thể củabộ đếm, -Baogồmcả các trạng thái không nằmtrong trình tựđếm mong muốn 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 48
  25. dce 2011 Thiết kế bộ đếm đồng bộ 4. Thêm mộtcộtvàobảng cho mỗicặpngõnhậpJ,K. Ứng vớimỗitrạng thái PRESENT, xác định mức luậnlýcủaJ&Kđể cho phép bộđếm chuyểntừ trạng thái PRESENT sang trạng thái NEXT 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 50
  26. dce 2011 Thiết kế bộ đếm đồng bộ • Tính KA, tính JA KA = 1 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 52
  27. dce 2011 Thiết kế bộ đếm đồng bộ • Tính JC, tính KC 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 54
  28. dce 2011 Đọc thêm • Chương 7: Counters and Registers trong sách Digital System của Ronal Tocci 6/2/2011 Thiết kế luận lý 1 ©2011, CE 56