Bài tập Hóa vô cơ - Chương 4: Danh pháp các chất vô cơ (Có đáp án)

Câu 1. Viết các công thức hóa học của các hợp chất sau:
   Phosphin, natri thiosulfat, stronti fluoride, kali peroxodisulfat, magnesi cyanide, acid thiosulfuric, lanthan hydroxide.
   Những hợp chất no trong chng l hợp chất phức tạp. Hãy viết danh pháp hệ thống  của các hợp chất phức tạp.
doc 7 trang xuanthi 29/12/2022 2760
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa vô cơ - Chương 4: Danh pháp các chất vô cơ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_vo_co_chuong_4_danh_phap_cac_chat_vo_co_co_dap_a.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa vô cơ - Chương 4: Danh pháp các chất vô cơ (Có đáp án)

  1. Muối- gốc Latin + it Vd: H2SO3 Acid sunfurơ/ous Na2SO3 Natri sunfit 1. Chất tạo acid cĩ nhiều mức oxy hĩa dương thơng dụng a) Mức oxy hĩa dương lớn nhất Acid : Per + gốc Latin + ic Muối: Per + gốc Latin + at Vd: HClO4: acid percloric KClO4: Kali perclorat b) Mức oxy hĩa dương kế cận Vd: Acid : gốc Latin + ic Muối : gốc Latin + at Vd: HClO3: Acid cloric KClO3: Kali clorat c) Mức oxy hĩa thấp hơn: Acid : gốc Latin + ơ/ous Muối: gốc Latin + it Vd: HClO2: Acid clorơ/ous KClO2: Kali clorit d) Mức oxy dương thấp nhất Acid : hypo + gốc Latin + ơ/ous Muối: hypo + gốc Latin + it Vd: HClO: Acid hypoclorơ/ous KClO: Kali hypoclorit 2. Trong một phân tử cĩ 2 anion acid chứa oxy (được coi là do nhiều phân tử acid mất nước tạo thành). Acid trong phân tử cĩ hai nguyên tố của nguyên tố tạo acid thì thêm tiền tố di Vd: H4P2O7 Acid diphosphoric 3. Acid cĩ tạo liên kết O- O trong phân tử thì thêm tiền tố peroxo Vd: H4P2O8 Acid peroxophosphoric 4. Thay nguyên tử O bằng nguyên tử lưu huỳnh tạo liên kết S – S Tên gọi như acid tương ứng nhưng thêm tiền tố thio Vd: H2S2O3 Acid thiosulfuric H2CSO2 Acid thiocarbonic muối acid: thêm tiền tố hydro cộng anion muối; muối base: thêm tiền tố hydroxy cộng anion muối Câu 3. Viết công thức hóa học và đổi qua cách gọi tên theo phối tử các chất và ion sau: Ammoniac, carbon oxide, ion cyanide, ion tiosulfat, ion tiocyanat, ion bromide, ion hydroxide, nước, pyridin, ion acetat, 2,2’-dipyridin.
  2. K[CuCl2], Na3[AlF6], Cs2[Co(SCN)4] , Mg[Ni(NO2)4], Na3[Ag(S2O3)2], Li2[HgI4], Ba[Sn(OH)6], Na2[Fe(CO)4], Sr[Zn(C2O4)2], Na[Pb(H2O)Cl3], Na[Au(CN)4] Rút nhận xét chung về cách đọc tên chất tạo phức trong anion phức. Có điều gì chung giữa cách đọc tên anion trong hợp chất bậc 2 và chất tạo phức trong anion phức? Bài làm: Đọc tên các chất sau theo danh pháp phức chất: K[CuCl2] : Kali diclorocuprat(I) Na3[AlF6] : Natri hexafloroaluminat(III) Cs2[Co(SCN)4] : Caesi tetrathiocyanatocobaltat(II) Mg[Ni(NO2)4] : Magnesi tetranitritonikelat(II) Na3[Ag(S2O3)2] : Natri dithiosulfatoargentat(I) Li2[HgI4] : Liti Tetraiodomercurat(II) Ba[Sn(OH)6] : Bari hexahydroxostannat(IV) Na2[Fe(CO)4] : Natri Tetracacbonyl Ferat(-II) Sr[Zn(C2O4)2] : Stronti dioxalatozincat(II) Na[Pb(H2O)Cl3] : Natri tricloroaquaplumbat(II) Na[Au(CN)4] : Natri tetracyanoaurat(III) (Cĩ thể viết các phối tử : clorido, florido, iodido, cyanido) Nhận xét : - Cách viết tên chất tạo phức trong anion phức: gọi tên ion tạo phức theo gốc Latin của nguyên tố + at và kèm theo số oxy hố đặt trong ngoặc đơn. Tên ion phức phải viết liền thành một khối. - Điểm chung giữa cách viết tên anion trong hợp chất bậc 2 và chất tạo phức trong anion phức: đều gọi tên theo gốc Latin . Câu 6. Viết công thức hóa học của các hợp chất sau: a) Trinitritotriammincoban(III) b) Kali tetracarbonylferat(-II) c) Hexaaquaniken(II) cloride d) Kali hexacloridomanganat(II) e) Caesi hexahydroxidocromat(III) Bài làm: a. Trinitritotriammincoban(III) : [Co(NH3)3(NO2)3] b. Kali tetracarbonylferat(-II) : K2[Fe(CO)4] c. Hexaaquaniken(II) cloride : [Ni(H2O)6]Cl2 d. Kali hexacloridomanganat(II) : K4[MnCl6] e. Caesi hexahydroxidocromat(III) : Cs3[Cr(OH)6]
  3. VO2Cl Vanadi(V) dioxy cloride Vanadi(V) dioxy cloride Câu 9. Gọi tên các hợp chất dưới đây theo danh pháp truyền thống và danh pháp hệ thống. Pb3O4, Na3PO3S, Na3PS4, SO2Cl2, BaO2, Cr(OH)Cl2, S2F2, H2S2O2, H2S4O6 Bài làm: Chất Danh pháp truyền thống Danh pháp hệ thống Pb3O4 Chì teroxide Di chì(II) chì(IV) oxide Chì tetroxide Na3PO3S Natri thiophosphate Natri thiophosphate Na3PS4 Natri tetrathiophosphat Natri tetrathiophosphat SO2Cl2 Sulfuryl chloride Sulfuryl cloride BaO2 Bari peroxide Bari peroxide Cr(OH)Cl2 Crom(III) hydroxy dicloride Crom(III) hydroxy dicloride S2F2 Di lưu huỳnh(I) difluoride Di lưu huỳnh(I) difluoride H2S2O2 Acid tiosulfurơ Acid tiosulfurơ H2S4O6 Acid tetrationic Acid tetrationic Câu 10. Viết tên các muối kép và các hợp chất giữa các kim loại dưới đây: Ac7Pt3, (NH4)2Mg(SO4)2.6H2O, BaAg2, KNH4Cr2O7, Al2Au5. Bài làm: Ac7Pt3 : Actini-Platin (7:3) (NH4)2Mg(SO4)2.6H2O : Ammoni-Magnesi sulfat hexahydrat BaAg2 : Bari-Bạc (1:2) KNH4Cr2O7 : Kali-Ammoni dicromat Al2Au5 : Nhơm-Vàng (2:5) Nhĩm bài tập nộp: nhĩm 1: câu 1 + câu 6 ; nhĩm 2: câu 2 + câu 7 nhĩm 3: câu 3 + câu 8; nhĩm 4: câu 4 + câu 9;