Bài tập Kỹ thuật lập trình - Lab 8: Hàm - Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính - Đại học BK - ĐHQG TP Hồ Chí Minh

MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH
 Xác định được phần mô tả hàm cho một công việc
 Viết được phần hiện thực hàm để làm một công việc
 Hiểu và sử dụng các kiểu truyền tham số.
 Hiểu và sử dụng mảng, con trỏ với hàm
 Sử dụng được kỹ thuật đệ quy để giải bài toán trong thực tế 
pdf 5 trang xuanthi 27/12/2022 1700
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Kỹ thuật lập trình - Lab 8: Hàm - Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính - Đại học BK - ĐHQG TP Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_ky_thuat_lap_trinh_lab_8_ham_khoa_khoa_hoc_va_ky_thu.pdf

Nội dung text: Bài tập Kỹ thuật lập trình - Lab 8: Hàm - Khoa Khoa học và Kỹ thuật máy tính - Đại học BK - ĐHQG TP Hồ Chí Minh

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính } void thay_doi2(int* x){ *x = 100; } Khi biên dịch chương trình báo lỗi, vì bộ biên dịch không tìm thấy khai báo cho các hàm ở các lời gọi hàm sau: thay_doi1(a); và thay_doi2(a); a) Không cần phải copy cả hai hàm trên lên phía trước hàm main(). Có cách nào khác? b) Nếu bỏ dấu & trong phần định nghĩa hàm “thay_doi1” nói trên, thì kết quả của biến a trước và sau khi gọi hàm thay_doi1(a); có khác không vì sao? c) Thay dòng: int a = 9; bằng phát biểu: int* a = new int(9); Cũng như thêm dòng: delete a; vào trước dòng có lệnh return. Hãy thay 2 lời gọi hàm: thay_doi1(a); và thay_doi2(&a); bằng cách lời gọi khác cho phù hợp để thay đổi giá trị mà a chỉ đến (hiện tại là 9) thay cho chính địa chỉ được giữ trong a. d) Nếu đổi tên để hai hàm đang có đều là “thay_doi” thay cho “thay_doi1” và “thay_doi2”. Đổi luôn lời gọi hàm sang “thay_doi” tương ứng. Biên dịch có lỗi không, vì sao? Khái niệm tiếng Anh nào chỉ ra khả năng các hàm có thể cùng tên, nhưng khác chữ ký hàm? e) Bổ sung luôn hàm “thay_doi”, nhưng truyền thông số bằng trị. Biên dịch chương báo lỗi không? Lỗi ở khâu nào? Vì sao? Câu 2: a) Định nghĩa một hàm theo yêu cầu: Tên: sinh viên tự đặt Thông số vào (hàm chỉ đọc, không thay đổi): một mảng của các số kiểu double => sinh viên tự xác định có mấy tham số cho việc này, kiểu truyền là gì? Biết trước rằng hàm này sẽ chỉ đọc mảng truyền vào => cần dùng const để ép buộc bên trong hàm không được thay đổi giá trị mảng. 2
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG TPHCM Khoa Khoa học và Kỹ thuật Máy tính a) Hãy bổ sung những định nghĩa cho các toán tử: cộng (+), trừ(-), nhân(*) để người lập trình có thể thực hiện được các phép cộng (+), trừ(-), nhân(*) giữa các ma trận vuông với nhau hay giữa các ma trận vuông với các số vô hướng kiểu double. Trong trường hợp giữa ma trận vuông với số vô hướng, sinh viên tự quy định ý nghĩa của toán tử này. Ví dụ, nếu cộng một số vào ma trận nghĩa là cộng số đó với từng phần tử của ma trận va trả về ma trận kết quả. Tóm lại, việc bổ sung có thể cho phép người lập trình thực hiện phép toán giữa các ma trận và số vô hướng như ví dụ sau (sinh viên nên thay thế đoạn mã sau bởi đoạn mã của riêng mình để kiểm tra kết quả) Matrix a = {/*khởi động danh sách giá trị*/} // kết hợp hàm sinh số ngẫu nhiên Matrix b = {/*khởi động danh sách giá trị*/} // kết hợp hàm sinh số ngẫu nhiên Matrix c, d; c = a + b + 0.5; cout << c << endl; d = 1.5 + a*c; cout << d << endl; Câu 4: Tương tự như câu 3, bổ sung định nghĩa cho các toán tử +, -, * và / cho các số phức. Câu 5: Dùng phương pháp đệ quy để thực hiện: (nếu sinh viên chưa giải hết bằng phương pháp lặp thì cũng giải luôn) a) Tính tổng và tích các phần tử trong mảng. b) In các giá trị trong mảng theo thứ tự thuận hay nghịch bằng đệ quy. c) Đánh giá biểu thức bậc N (nguyên dương), các hệ số của biểu thức cho trong mảng đưa vào hàm. d) Đổi một số thập phân sang nhị phân bằng đệ quy. e) Tính tổng các phần tử trong cây nhị phân. 4