Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Chương 3: Oxy hóa - Khử (có đáp án)

3.1 Theo quy tắc chẵn lẻ, phát biểu nào sau đây là đúng cho các nguyên tố ứng với các phân
nhóm:
1) Nhóm VA chỉ có số oxy hóa lẻ.
2) Nhóm VI A chỉ có số oxy hóa chẵn.
3) Nhóm VB chỉ có số oxy hóa lẻ.
a) Không có câu đúng
b) 1 đúng
c) 2 đúng
d) 3 đúng
3.2 Chọn phát biểu đúng về quy luật tuần hoàn thứ cấp (dành cho các nguyên tố p):
1) Từ trên xuống trong một phân nhóm, số oxy hóa dương cao nhất kém bền vững dần.
2) Số oxy hóa dương cao nhất của chu kỳ 4 kém bền rõ rệt so với chu kỳ 3, hiện tượng
này tương tự giữa chu kỳ 6 và chu kỳ 5.
3) Số oxy hóa dương cao nhất của chu kỳ 7 là kém bền nhất.
a) 2 đúng
b) Không có câu đúng
c) 1 đúng
d) 3 đúng 
pdf 10 trang xuanthi 29/12/2022 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Chương 3: Oxy hóa - Khử (có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_tap_trac_nghiem_hoa_vo_co_chuong_3_oxy_hoa_khu_co_dap_an.pdf

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ - Chương 3: Oxy hóa - Khử (có đáp án)

  1. c) Wolfram (Z = 74) d) Seaborgi (Z = 106) 3.12 Những nguyên tố nào dưới đây có ức oxy hóa +6 là đặc trưng nhất: 1) Crom 2) Molybden 3) Wolfram a) 2 & 3 b) Chỉ 1 c) 1 & 2 d) 1 &3 3.13 Đối với nguyên tố nào việc oxy hóa hợp chất M(II) lên hợp chất M(III) dễ dàng nhất (xét trong cùng điều kiện)? a) Fe b) Ni c) Co d) Cu 3.14 cid nào dưới đây bền nhất? a) HClO4 b) HClO2 c) HClO d) HClO3 3.15 Acid nào trong số các acid dưới đây là é bền nhất? a) HBrO4 b) HClO4 c) H5IO6 d) HIO3 3.16 cid nào trong các acid dưới đây là bền nhất? a) HBrO3 b) HBrO c) HBrO4 d) HBrO2 3.17 Hydroxide nào dưới đây bền nhất trong không khí? a) Ni(OH)2 b) Fe(OH)2 c) Co(OH)2 d) Mn(OH)2 3.18 Chất nào dưới đây hông có t nh oxy hóa ạnh trong bất cứ giá trị pH nào của môi trường? a) In2(SO4)3 b) Tl2(SO4)3 c) Na2SeO4 d) KBrO4 3.19 Số oxy hóa nào trong số các số oxy hóa dưới đây é đặc trưng nhất đối với iod? a) +2 b) +1 c) +5 d) +7 3.20 Hợp chất nào sau đây của Crô chỉ có t nh oxy hóa: 1) K2Cr2O7 2) Na2CrO4 3) CrO3 a) C 3 hợp chất trên c) Chỉ 2 và 3 b) Chỉ 1 d) Chỉ 1 và 2 3.21 Hợp chất nào của mangan chỉ có tính oxy hóa: a) KMnO4 b) K2MnO4 c) MnO2 d) MnO 3.22 Chất nào dưới đây hông ph i là chất oxy hóa mạnh? a) Re2O7 b) Mn2O7 c) CrO3 d) NiO2 3.22 Những chất nào dưới đây thường được s dụng làm chất oxy hóa trong các ph n ứng hóa học? 1) CrO3 2) MoO3 3) K2Cr2O7 4) K2WO4 a) Chỉ 1 & 3 b) Chỉ 1 & 2 c) Tất c d) Chỉ 2 & 4 3.23 Những chất nào dưới đây thường được s dụng làm chất oxy hóa trong các ph n ứng hóa học? 1) K2Cr2O7 ; 2) KClO3 ; 3) Na2FeO4 ; 4) MnO2 ; 5) WO3 a) Chỉ 1, 2 & 3 b) Chỉ 1 & 2 c) 1, 2, 3 & 4 d) 1 , 2 , 4 & 5 3.24 Chọn phương án phù hợp nhất. Cho biết những chất nào có tính kh rất yếu. a) BiCl3 ; IF5 b) H2Se ; ZrCl2 c) Ga2O ; NO d) SnCl2 ; PCl3 3.25 Hydroxide nào dưới đây dễ bị oxy hóa nhất? a) Mn(OH)2 b) Fe(OH)2 c) Co(OH)2 d) Ni(OH)2 3.26 Cho biết tính chất oxy hóa – kh đặc trưng của các hợp chất sau đây của brom: BrO2, Br2O, BrF3 a) Chúng có t nh oxy hóa đặc trưng. b) Chúng thể hiện t nh oxy hóa đặc trưng trong ôi trường acid và t nh h đặc trưng trong ôi trường base. c) T nh oxy hóa và t nh h đều đặc trưng với chúng. d) Không thể ết luận chung à chỉ có thể nhận xét riêng với từng chất. 3.27 Chọn phương án ch nh xác nhất. Các chất sau có tính chất oxy hóa hay kh đặc trưng: CrCl2, Na2[Pb(OH)6]
  2. c) Tất c cùng đúng d) Chỉ 2 đúng 3.41 Chọn phương án đúng. So sánh độ bền mức oxy hóa 0 của các cặp nguyên tố sau. a) Sc > Ac b) Al > Tl c) Cr > W d) Ni > Pd 3.42 Nguyên tố nào trong số các nguyên tố dưới đây tác dụng yếu nhất với acid hydroclohydric? a) Ta b) Sc c) Y d) V 3.43 Kim loại nào yếu nhất trong số các đơn chất dưới đây: a) Os b) La c) Ta d) W 3.44 Sắp xếp theo thứ tự mức oxi hóa cao nhất kém bền dần (xét trong cùng điều kiện) MoO2 Cr O2 MnO BrO At( 7) a) 4 2 7 4 4 Cr O2 MnO MoO2 BrO At( 7) b) 2 7 4 4 4 MoO2 MnO Cr O2 At(7 ) BrO c) 4 4 2 7 4 Cr O2 MoO2 MnO BrO At( 7) d) 2 7 4 4 4 3.45 Cho thế h tiêu chuẩn của cặp g+(aq) + e− → g(s) là +0,8 . T nh lại thế h hi có ặt Cl- trong dung dịch. Biết t ch số tan của gCl là 10-9.75 ở cùng điều iện. a) +0.225V b) -0,41V c) +0,41V d) +0,771V Cho thế h tiêu chuẩn của cặp Cu+(dd) + e− → Cu(r) là +0,52 . T nh lại thế h của cặp + - này hi có ặt NH3 trong dung dịch. Biết hằng số hông bền của phức [Cu(NH3)2] là 10 10,86 ở cùng điều iện. a) -0,12V b) -0,54V c) +0,54V d) +0,46V 0 o o 3.46 Biết trong ôi trường acid, nhiệt độ 25 C Ce4 / Ce3 = 1,61 V và Fe3 / Fe2 = 0,77 V. Cho 5 l dung dịch Ce4+ 0,1M vào 5 l dung dịch Fe2+ 0,3M.T nh suất điện động của ph n ứng ở cùng điều iện tại thời điể dung dịch c n lại 50% ion Ce4+. a) 0,822 V b) 0,840 V c) 0,607V d) 0,799V 3.47 Cho dãy Latimer của brom ở ôi trường axit 1.45 1.6 1.087 BrO3  HBrO  Br2  Br Tính thế kh của cặp BrO3 / Br2 và BrO3 / Br ở cùng điều kiện a) 1,48 và 1,42 b) 1,32 và 1,35 c) 1,52 và 1,45 d) 1,38 và 1,35 3.48 Xác định E0 trong gi n đồ Latime của Mangan trong ôi trường acid a) E0 = 2.27 V b) E0 = 1.14 V c) E0 = 0.95 V d) E0 = 2.83 V o 0 0 3.49 T nh tại pH = 3. Biết ở pH = 0 : N2 / N2H5 0.23V và N2 / NH4 0.26V N2 H5 / NH4 a) 0.975 b) 1.24 c) 0.49 d) 0.225 3.50 Cho dãy Latimer của anadi trong ôi trường acid (pH = 0) như sau: 0.9996 2 0.337 3 0.255 2 1.18 [VO2 ]  [VO]  V  V  V + 3+ Thế kh tiêu chuẩn ở cùng điều kiện của cặp [VO2] /V là: a) 0.67 b) 0.57 c) 0.77 d) 0.87 3.51 Chọn đáp án đúng: Các chất sau, thê chất nào vào dung dịch g+ sẽ là gi t nh oxy hóa của g+: - 1/ NH3 2/ CN 3/ HCl 4/ H2SO4 a) Tất c các chất c) Chỉ 2,3 b) Chỉ 1,2 d) Chỉ 3,4
  3. 3.64 Cho điện cực gồ ột thanh ẽ nhúng vào dung dịch ZnSO4. Khi thêm NH3 vào dung dịch, thế của điện cực sẽ: 1) Gi m do Zn2+ thủy phân trong ôi trường baz. 2+ 2) Gi m do tạo phức [Zn(NH3)4] . 3) T ng do ion lạ làm t ng độ tan của muối ZnSO4. 4) Gi do ôi trường baz làm gi m thế của điện cực. 5) Không đổi do nồng độ Zn2+ trong dung dịch hông đổi a) 1,2,4 đúng b) Chỉ 1,2 đúng c) 3 đúng d) 5 đúng. 3.65 Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau về gi n đồ ati er: 1) Các dạng hợp chất của nguyên tố được sắp xếp theo chiều t ng dần số oxy hóa. 2) D y ati er của cùng ột nguyên tố trong ôi trường iề thường có thế h lớn hơn trong môi trường acid với các cặp oxy hóa – h tương ứng. 3) Trong d y, thế kh luôn gi m từ trái sang ph i. a) Tất c đều sai. b) Chỉ 1 sai c) Chỉ 2 sai d) Chỉ 3 sai 3.66 Khi biểu diễn gi n đồ Latimer: 1) Các dạng hợp chất của nguyên tố được sắp theo chiều gi độ â điện. 2) Thế kh ph i t ng từ ph i sang trái thì các hợp chất mới bền. 3) Mỗi quá trình ph i kèm theo thế kh tương ứng. a) Chỉ 3 đúng b) Chỉ 2 đúng c) 1 đúng d) 2,3 đúng 3.67 Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau về gi n đồ ati er: 1) Các dạng hợp chất của nguyên tố được sắp xếp theo chiều gi m dần số oxy hóa. 2) Thế kh của một cặp oxy hóa – h liên hợp trong ôi trường acid luôn lớn hơn thế kh của nó trong ôi trường base. 3) Trong d y ati er, thế kh ph i luôn gi m từ trái sang ph i để các chất là bền vững. 4) Trong d y ati er hông xác định được các dạng chất kém bền vì không thể đo được thế kh của chúng. a) Chỉ 1, 3 b) 1, 2, 3 c) 2, 4 d) 1, 4 3.68 Cho gi n đồ Latimer của Ru trong ôi trường acid: RuO 0.99 RuO  1.6 RuO  1.5 Ru() OH232  0.86 Ru  0.24 Ru  0.8 Ru 4 4 2 2 Số các hợp chất bị dị ly và nhị hợp ở pH này là: a) 2 chất dị ly, 3 chất nhị hợp. c) 4 chất dị ly, 3 chất nhị hợp/ b) 2 chất dị ly, 5 chất nhị hợp. d) 3 chất dị ly, 2 chất nhị hợp 3.69 Cho gi n đồ Latimer các hợp chất của Clo trong ôi trường acid như sau: Hợp chất nào của Clo không bền vững (dị ly) trong ôi trường acid? - a) ClO3 , ClO2, HClO2 c) ClO2, Cl2, HClO - - b) ClO3 , ClO2, HClO d) HClO, Cl2, Cl 3.70 Cho gi n đồ Latimer của Nito trong ôi trường base
  4. c) Hợp chất nằ ph a trên đường nối hai cấu t nằm lân cận nó thì hai cấu t này dễ cộng hợp thành hợp chất đó. d) Hợp chất ở đáy gi n đồ thường là s n phẩ hông bền của quá tr nh oxy hóa – kh . 3.75 Cho gi n đồ Frost của Nito ở pH = 14: Chọn phát biểu đúng: Trong ôi trườnng base 1) S n phẩm nhiệt động cuối cùng của quá trình oxi hóa - kh là N2 2) Các dạng bền: N2H4, N2, NO 2 3) Chất dễ bị dị ly: NH2OH, NO, N2O4, NO2, N2O 4) NH2OH có t nh oxi hóa ạnh hơn t nh h 5) T nh chất đặc trưng của NO 2 là t nh oxi hóa ạnh a) 1, 2, 3 b) 3, 4, 5 c) 2, 3, 5 d) 1, 4, 5 3.76 Các chất nào dưới đây có thể là s n phẩ của ph n ứng CuSO4 + Ptrắng + H2O → a) Chỉ Cu , H3PO4 c) Cu , H3PO3 , H3PO4 b) Cu3PO4 , H3PO4 d) Cu, P2O5 3.77 Các chất nào dưới đây là s n phẩm của ph n ứng: FeSO4 + KMnO4(dư)+ H2SO4(loãng) 1) K2FeO4 2) Fe2(SO4)3 3) MnSO4 4) MnO2 a) 2 & 4 b) 2 & 3 c) 1 & 3 d) 1 & 4 3.78 Các chất nào dưới đây là s n phẩm của ph n ứng: Ni(OH)3 + HCl(đđ) 1) NiCl2 2) NiCl3 3) H2 4) Cl2 a) 1 & 4 b) 2 & 3 c) Chỉ 2 d) 2 & 4 3.79 Các chất nào dưới đây có thể là s n phẩm của ph n ứng Na2S2O3 (dd) + HCl (loãng nguội) a) S , SO2 b) S , Na2SO3 c) H2S , SO2 d) H2S , Na2SO3 3.80 Những chất nào được tạo thành khi sục khí H2S vào dung dịch FeCl3? 1) Fe2S3 2) FeS 3) S 4) FeCl2 a) Chỉ 3 & 4 b) Chỉ 2 & 3 c) Chỉ 1 d) C 4 chất 3.81 Kẽm tan trong những chất nào dưới đây? 1) HCl(đđ) 2) HNO3 3) NH3(đđ) 4) NaOH(đđ) a) C 4 chất trên b) Chỉ 1 , 2 & 4 c) Chỉ 1 & 2 d) Chỉ 3 & 4 3.82 CuCl được điều chế nhờ những ph n ứng nào dưới đây? 1) Cu + HCl(dd) → 3) CuCl2(dd) + HCl + Cu → 2) Cu + Cl2 (đun nóng) → 4) CuCl2(dd) + HCl + SO2 → a) Chỉ 3 & 4 b) Chỉ 2 & 3 c) Chỉ 1 & 2 d) C 4 ph n ứng 3.83 Những ph n ứng nào dưới đây có thể s dụng điều chế h chlor trong ph ng th nghiệm? 1) KMnO4 (r) + HCl (đđ) 2) MnO2 + HCl (đđ)
  5. a) Đạt đến số oxy hóa dương +6. b) Đạt đến số Oxy hóa dương cao nhất (+7) v đây là ôi trường oxy hóa ạnh. c) Đạt đến số oxy hóa dương +4 v đây là số oxy hóa dương bền. d) Đạt đến số Oxy hóa dương + 2 v liên quan đến việc s dụng hết 2 electron trên phân lớp ns. 3.97 Những chất nào dưới đây là ất màu tím của dung dịch ali per anganat đ acid hóa? 1) FeSO4 2)H2S 3) (NH4)2SO4 4) CO2 a) 1 & 2 b) Chỉ 1 c) 1 & 3 d) 2 & 4 3.98 Chất nào dưới đây được tạo thành khi cho MnSO4 tác dụng với K2S2O8 trong môi trường KOH loãng? a) MnO2 b) Mn2O3 c) K2MnO4 d) KMnO4 3.99 Wolfram có thành phần thế nào khi nung trong dòng oxy? a) WO3 b) WO2 c) W2O5 d) W2O3 3.100 Cho pT = 52.40; pT = 47; pT =17.88; Chất nào được tạo thành nhiều nhất HgS Hg 2S Hg 2Cl2 khi dẫn khí H2S qua dung dịch HgCl2? a) HgS b) Hg2Cl2 c) Hg d) Hg2S 3.101 Những kim loại nào dưới đây đẩy bạc kh i dung dịch muối của nó? 1) Zn 2) Sn 3) Cu 4) Hg a) Chỉ 1 , 2 & 3 b) Chỉ 1 c) Chỉ 2 & 3 d) C 4 i loại trên. 3.102 Hợp chất nào được tạo thành hi nung nóng ch y Cr2O3 với K2S2O7? a) Cr2(SO4)3 b) KCrO2 c) K2CrO4 d) K2Cr2O7 3.103 Trong số chất hay hỗn hợp các chất dưới đây chất nào hay hỗn hợp chất nào có thể được s dụng để tinh chế khí Hydrogen kh i tạp chất SO2? a) K2Cr2O7 + H2SO4 (đđ) c) H3PO4(đđ) b) H2O d) HNO3(đđ) 3.104 Chất nào dưới đây hông thể dùng làm khô khí clo a) CaO b) P2O5 c) H2SO4 d) CaCl2 3.105 Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào không chính xác. 1) Định luật tuần hoàn thứ cấp gi i thích hiện tượng gây ra do sự xuất hiện lần đầu tiên của phân lớp d, là t ng đột ngột sự bền vững của mức oxy hóa dương cao nhất của các nguyên tố trong chu kỳ IV và VI. 2) Tất c các nguyên tố phân nhó ch nh trong một chu kỳ hi đi từ trái sang ph i số oxy hóa dương cao nhất kém bền dần, do mật độ điện t ch dương t ng và bán nh gi m. 3) Đối với rất nhiều ph n ứng, ôi trường acid là t ng ạnh tính kh , ôi trường base làm t ng ạnh tính oxi hóa. 4) Dựa trên gi n đồ ati er ta có thể dự đoán được h n ng dị ly và nhị hợp của các trạng thái oxy hóa của ột nguyên tố trong ôi trường acid hay base. a) Chỉ 1, 3 b) Tất c c) Chỉ 2, 3 d) Chỉ 1, 4 3.106 Chọn câu sai: a) Nồng độ, nhiệt độ, pH, tốc độ ph n ứng là các yếu tố nh hưởng đến thế kh . b) Các nguyên tố ở mức oxy hóa trung gian có thể là chất kh cũng có thể là chất oxy hóa. c) Nguyên t ở mức oxy hóa kém bền có xu hướng chuyển về mức oxy hóa bền hơn. d) điều kiện thường, khí Clo là chất oxy hóa mạnh.