Chuyên đề Hệ điều hành Linux - Bài 3: Các lệnh cơ bản - Lê Hà Minh

/boot : kernel và cấu hình boot
£ /bin : các lệnh cơ bản
£ /dev : các khai báo về thiết bị
£ /etc : cấu hình hệ thống và ứng dụng
£ /home : thư mục người dùng
£ /lib : thư viện dùng chung
£ /mnt : thư mục mount
£ /proc : thông tin process
£ /sbin : các lệnh quản trị
£ /tmp : dữ liệu tạm
£ /usr : ứng dụng và thư viện
£ /var : dữ liệu tạm và biến động 
pdf 39 trang xuanthi 30/12/2022 2200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Hệ điều hành Linux - Bài 3: Các lệnh cơ bản - Lê Hà Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfchuyen_de_he_dieu_hanh_linux_bai_3_cac_lenh_co_ban_le_ha_min.pdf

Nội dung text: Chuyên đề Hệ điều hành Linux - Bài 3: Các lệnh cơ bản - Lê Hà Minh

  1. Cấu trúc các thư mục
  2. Qui ước đặt tên file £ Tối đa 255 kí tự, dùng bất kì ký tự nào, kể cả các ký tự đặc biệt p Ví dụ: “Very ? long – file + name . test” £ Tập tin (thư mục) ẩn được bắt đầu bằng dấu chấm “.” p Ví dụ: “.bash_history”
  3. SHELL £ Bộ thông dịch dòng lệnh £ Ứng dụng đặc biệt £ Tương tác với hệ điều hành £ Cung cấp khả năng lập trình đơn giản
  4. Kí tự thay thế £ Tên tập tin hoặc thư mục làm tham số dòng lệnh có thể ở dạng không tường minh. £ Dùng ký tự thay thế cho một phần hoặc toàn bộ tên p * : mọi chuỗi kể cả rỗng p ? : một ký tự bất kỳ p [ ] : tương ứng với một trong các kí tự p [!/^] : không tương ứng p \ : loại bỏ ý nghĩa đặc biệt của các ký tự *,?,)
  5. Các lệnh thường sử dụng pwd Xem thư mục hiện hành cd Thay đổi thư mục ls Liệt kê nội dung thư mục cp Copy tập tin và thư mục mv Chuyển hoặc đổi tên file rm Xóa tập tinh và thư mục find Tìm kiếm more Xem nội dung trên từng trang grep In các dòng đúng với tiêu chí đặt ra file Xác định loại file.
  6. echo £ Xuất 1 chuỗi ra màn hình echo “Hello World” £ Xuất chuỗi , không xuống dòng echo –n “Nhap vao ten ban:”
  7. mkdir, rmdir, touch £ mkdir – tạo thư mục $ mkdir –p dir3/dir4 (tham số -p: tạo thư mục cha nếu chưa tồn tại) £ rmdir – xóa thư mục rỗng £ touch – tạo file rỗng $ touch file.txt
  8. £ mv – di chuyển/ đổi tên $ mv file1 file2 $ mv dir1 dir2 £ rm – xóa file/ thư mục $ rm file1 file2 $ rm –r dir3 tham số -r: xóa cả thư mục và tập tin con £ ln – tạo liên kết (link), có thể xem như một shortcut trong windows $ ln –s dir1 firstdir $ ln –f /tmp/test.txt -s : tạo symbolic link, -f : xóa file đích
  9. Redirection £ Redirection: Chuyển hướng dòng dữ liệu sang nơi khác. £ Định hướng: : xuất, ghi đè >> : xuất, ghi tiếp theo (append) Ví dụ: £ ls –l / > /root/list.txt : liệt kê nội dung thư mục / , kết quả không xuất ra màn hình mà xuất ra file /root/list.txt. Nếu file đã tồn tại sẽ bị ghi đè £ ls –l / >> /root/list.txt: tương tự như trên, nhưng thay vì ghe đè (>) sẽ ghi tiếp vào phần sau của file (>>)
  10. Pipe £ Pipe: Kết quả output của một lệnh trước đó -> dữ liệu input của lệnh sau, sử dụng ký tự | £ Ví dụ: ls –R / | less £ Lệnh more cho phép xem nội dung theo từng trang. £ Duyệt màn hình với less Enter: dòng kế tiếp Spacebar: trang kế tiếp b: trang trước q: Thoát
  11. Xử lí chuỗi £ cat & tac £ head & tail £ nl & wc, £ od & hexdump £ join, sort, tr £ grep
  12. Lệnh head & tail £ Lệnh head: Xem các dòng đầu của dữ liệu. Ví dụ: p Xem 4 dòng đầu tập tin /etc/passwd head -4 /etc/passwd HOẶC cat /etc/passwd | head -4 p Hoặc xem 4 tập tin / thư mục con đầu tiên trong thư mục / ls –l / | head -4 £ Lệnh tail: Xem các dòng cuối của dữ liệu Ví dụ: p Xem 5 dòng cuối của tập tin /etc/passwd tail -5 /etc/passwd HOẶC cat /etc/passwd | tail -5 p Xem nội dung tập tin /etc/passwd từ dòng thứ 4 đến hết: tail –lines=+4 /etc/passwd hoặc cat /etc/passwd | tail lines=+4 £ Chú ý: tail có thêm tham số -f để đọc các file động
  13. Đánh số dòng – nl £ Lệnh nl: đánh số dòng £ Ví dụ: ls –l / | nl Xem danh sách các files và có đánh số dòng
  14. tr – translate text £ Syntax tr [options] [[string1 [string2]] p tham số : –d xóa, -s : thay thế lặp $ cat file1 | tr a-z A-Z - thường sang hoa $ cat file1 | tr -d a - xóa ký tự a $ tr '[A-B]' '[a-b]'< file.txt – hoa sang thường $ tr ':' ' ' < /etc/passwd - thay “:” bằng “ “ $ cat file1 | tr -d abc - xóa kí tự abc [:lower:] chữ thường [:upper:] chữ hoa [:alnum:] chữ cái hoặc số £ Chú ý: tr chỉ có 2 đối số
  15. Cắt chuỗi với awk £ Cú pháp: in ra trường thứ n awk -F ‘{ print $n}’ £ Mặc định ký tự ngăn cách là các khoảng trắng Ví dụ: Có chuỗi input 1;2;3;4;5;6 Cần cắt ra số 5 (trường thứ 5) echo “1;2;3;4;5;6” | awk –F”;” ‘{ print $5 }’
  16. Một số regular expression trong grep £ [abc]: ký tự a,b hoặc ký tự c £ [a-h]: một ký tự trong khoảng a h £ [^abc]: không phải a,b,c £ (ab|bc|cd): ab hoặc bc hoặc cd £ ^: đầu 1 dòng £ $: cuối 1 dòng £ .: một ký tự bất kỳ £ Số lần xuất hiện: p *: từ 0 đến n lần p +: ít nhất 1 lần
  17. Restart và shutdown £ Shutdown: init 0 Hoặc shutdown –h now £ Restart: init 6 Hoặc shutdown –r now
  18. Lệnh history Danh sách các lệnh đã thực thi lưu trong “~/.bash_history” §^P, lệnh kế trước §^N, lệnh kế sau §history: in ra danh sách các lệnh đa thực thi $ history 1 clear 2 cd / 3 ls 4 mkdir /tmp/dir1 §!n: thực thi lại dòng lệnh thứ n §!string: thực thi lại dòng lệnh ngay trước đó bắt đầu bằng “string”