Dàn bài chi tiết Kỹ thuật điện điện tử - Khoa điện điện - Tử
TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN – CÁC PP GIẢI MẠCH DC 1.1. CÁC PHẦN TỬ CỦA MẠCH ĐIỆN: Giới thiệu sơ đồ tổng quát của mạch điện bao gồm: Nguồn, Tải, Dây dẫn, Thiết bị chuyển đổi. Định nghĩa Nguồn. Định nghĩa Tải. 1.2. CẤU TRÚC MẠCH ĐIỆN: Nhánh: định nghĩa , sơ đồ minh họa. Nút: định nghĩa, sơ đồ minh họa. Vòng: định nghĩa,sơ đồ minh họa. Mắt lưới: định nghĩa,sơ đồ minh họa. |
Bạn đang xem tài liệu "Dàn bài chi tiết Kỹ thuật điện điện tử - Khoa điện điện - Tử", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- dan_bai_chi_tiet_ky_thuat_dien_dien_tu_khoa_dien_dien_tu.pdf
Nội dung text: Dàn bài chi tiết Kỹ thuật điện điện tử - Khoa điện điện - Tử
- 2 BUỔI LÝ-THUYẾT DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ) (2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP 1.5.2. Phần tử L Nhắc lại hiện tượng tự cảm Công thức Faraday Điện năng tích trữ trong từ trường của cuộn cảm. Đơn vị đo . 1.5.3. Phần tử C Nhắc lại sự phân cực điện môi và hiện tượng điện hưởng Quan hệ giữa điện dung,điện lượng và điện áp đặt ngang qua hai đầu tụ. 1 1.1 đến 1.6 Điện năng tích trữ trong điện trường của tụ. Đơn vị đo . 1.6. CÁC ĐỊNH LUẬT KIRCHHOFF : 1.6.1.Định luật Kirchhoff 1 ( định luật Kirchhoff dòng tại 1 nút) Phát biểu theo dạng đại số, phạm vi áp dụng. Phát biểu theo dạng số học, phạm vi áp dụng. 1.6.2.Định luật Kirchhoff 2 ( định luật Kirchhoff áp trong 1 vòng) Phát biểu theo dạng đại số. Phương pháp xây dựng định luật K2 trong một vòng. 1.6.3. Các thí dụ áp dụng các định luật Kirchhoff. CHƯƠNG 1 (tt) TỔNG QUAN VỀ MẠCH ĐIỆN – CÁC PP GIẢI MẠCH DC 1.7. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH ĐƠN GIẢN: 1.7.1. Ghép Tổng trở nối tiếp, công thức chia áp Chúng minh quan hệ. Thí dụ áp dụng. 1.7.2. Ghép Tổng trở song song, công thức chia dòng Chúng minh quan hệ. Thí dụ áp dụng. 1.7.3. Biến đổi tổng trở Y sang và sang Y . Trình bày các quan hệ. Thí dụ áp dụng. 2 1.7 đến 1.9 1.8. PHƯƠNG PHÁP DÒNG NHÁNH (PP ĐIỆN THẾ NÚT): 1.8.1. Trình tự thực hiện Cơ sớ của phương pháp dòng nhánh Các giả thiết khi áp dụng phương pháp dòng nhánh. Qui tắc tổng quát xác định dòng nhánh theo điện thế nút và tổng trở tải trên nhánh. 1.8.2. Thí dụ áp dụng. 1.9. PHƯƠNG PHÁP DÒNG VÒNG (PP DÒNG MẮT LƯỚI): 1.9.1. Trình tự thực hiện Cơ sớ của phương pháp dòng mắt lưới Các giả thiết khi áp dụng phương pháp dòng mắt lưới. Qui tắc tổng quát xác định định luật K2 trong một mắt lưới theo các dòng mắt lưới chứa trong mạch 1.9.2. Thí dụ áp dụng .
- 4 BUỔI LÝ-THUYẾT DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ) (2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP 2.2. MẠCH ĐIỆN HÌNH SIN ĐƠN GIẢN: 2.2.1.Mạch thuần trở R: Quan hệ dòng và áp tức thời trên phần tử thuần trở R. Định luật Ohm (viết theo giá trị áp dòng hiệu dụng). Giản đồ vector . 2.2.2.Mạch thuần càm L: Quan hệ dòng và áp tức thời trên phần tử thuần cảm L. Định luật Ohm (viết theo giá trị áp dòng hiệu dụng). Giản đồ vector . 2.2.3.Mạch thuần dung C: Quan hệ dòng và áp tức thời trên phần tử thuần dung C 5 2.1 đến 2.3 Định luật Ohm (viết theo giá trị áp dòng hiệu dụng). Giản đồ vector . 2.2.4.Mạch RLC nối tiếp: Phương pháp vẽ giản đồ vector mạch RLC nối tiếp . Tam giác điện áp , Tam giác tổng trở và Tam giác công suất. Hệ số công suất, các qui ước về thuật ngữ: HSCS sớm, HSCS trễ. 2.3. NGUYÊN LÝ BẢO TOÀN CÔNG SUẤT: 2.3.1.Dòng tác dụng và dòng phản kháng: 2.3.2.Nguyên lý bảo toàn công suất: Phát biểu (không chứng minh). Thí dụ áp dụng nguyên lý bảo toàn công suất. CHƯƠNG 2 (tt) DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN-GIẢI MẠCH AC XÁC LẬP DÙNG SỐ PHỨC 2.4. MẠCH HÌNH SIN GHÉP NHIỀU NHÁNH SONG SONG: 2.4.1. Phương pháp vẽ giản đồ vector mạch RLC ghép song song . 2.4.2. Hệ số công suất của mạch Tải ghép song song nhiều nhánh. 2.4.3. Áp dụng phương pháp hình chiếu thẳng góc của hệ thức vector xuống một trục để giới thiệu nguyên lý bảo toàn công suất. 6 2.4 đến 2.5 2.4.4. Thí dụ giải mạch ghép song song. 2.5. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH HỆ SỐ CÔNG SUẤT MẠCH TẢI: 2.5.1. Tổn thất điện năng trên đường dây truyền tải. 2.5.2. Phương pháp nâng Hệ Số công suất dùng tu ghép song song. Xét trường hợp Tải có tính cảm. Xét trường hợp tải có tính dung Thí dụ tính điện dung tụ bù nâng hệ số công suất.
- 6 BUỔI LÝ-THUYẾT DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ) (2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP CHƯƠNG 3 MẠCH ĐIỆN BA PHA 3.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN ÁP 3 PHA CÂN BẰNG: 3.1.1. Định nghĩa: 3.1.2. Phân loại : Nguồn áp 3 pha thứ tự thuận: biểu diễn bằng áp phức và bằng vector phase. Nguồn áp 3 pha thứ tự nghịch: biểu diễn bằng áp phức và bằng vector phase. 3.1.3. Các phương pháp đấu nguồn áp 3.1.3.1. Phương pháp đấu Y Qui tắc đấu Y. Các sơ đồ nguyên lý dùng biểu diễn nguồn áp 3 pha đấu Y. Định nghĩa áp dây và áp pha. Quan hệ giữa áp pha và áp dây trong nguồn áp 3 pha thứ tự thuận và thứ tự nghịch. 3.1.3.2. . Phương pháp đấu 9 3.1 đến 3.2 Qui tắc đấu . Các sơ đồ nguyên lý dùng biểu diễn nguồn áp 3 pha đấu . Định nghĩa áp pha nguồn và áp dây cấp đến tải. 3.2. MẠCH 3 PHA NGUỒN Y TẢI Y: 3.2.1. Phương pháp giải mạch trường hợp tổng quát (Tải 3 pha đấu Y không cân bằng , tổng trở đường dây không cân bằng). Áp dụng phương pháp điện thế nút khi chọn trung tính nguồn làm nút chuẩn 3.2.2. Phương pháp giải mạch trường hợp đặc biệt (Tải 3 pha cân bằng, tổng trở đường dây cân bằng ) Áp dụng phương pháp thaythế mạch 3 pha cân bằng thành 3 mạch 1 pha tương đương. Các thành phần công suất tiêu thụ trên Tải trong mạch 3 pha cân bằng . Các biểu thức tính công suất trong mạch 3 pha cân bằng. Thí dụ áp dụng. CHƯƠNG 3 (tt) MẠCH ĐIỆN BA PHA 3.3. MẠCH 3 PHA NGUỒN Y TẢI : 3.3.1. Phương pháp giải mạch trường hợp tổng quát (Tải 3 pha đấu không cân bằng , tổng trở đường dây không cân bằng). Áp dụng phương pháp dòng mắt lưới . Biến đổi tổng trở sang Y rồi áp dụng phương pháp điện thế nút. 10 3.3 đến 3.5 3.3.2. Phương pháp giải mạch trường hợp đặc biệt (Tải 3 pha cân bằng, tổng trở đường dây không đáng kể ) Quan hệ giữa dòng pha Tải và dòng dây nguồn Các thành phần công suất tiêu thụ trên Tải trong mạch 3 pha cân bằng . Các biểu thức tính công suất trong mạch 3 pha cân bằng. Thí dụ áp dụng.
- 8 BUỔI LÝ-THUYẾT DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ) (2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP 4.3.2. Trạng Thái Không Tải. 4.3.2.1. Quá trình điện từ. 4.1 đến 4.3 4.3.2.2. Mạch điện tương đương của biến áp lúc không tải. 12 4.3.2.3. Các phương trình đặc tính của biến áp (4.31;4.32) Biều thức các điện động hiệu dụng E1 , E2 - Tỉ số biến áp Kba. 4.3.2.4. Giản đồ vector phase. Quan hệ giữa các thành phần dòng điện trong mạch tương đương phía sơ cấp lúc không tải. CHƯƠNG 4 (tt) MÁY BIẾN ÁP 1 PHA 4.3.3. Thí nghiệm Không Tải. 4.3.3.1. Trình tự và các điều kiện cần có khi thực hiện TN Không Tải. 4.3.3.2. Mạch tương đương gần đúng của biến áp tại TN Không Tải 4.3.3.3.Phương pháp xử lý số liệu đo được trong TN Không Tải. 4.3.4. Trạng Thái MangTải. 4.3.4.1. Quá trình điện từ. 4.3.4.2. Mạch điện tương đương của biến áp lúc mang tải. Các phương trình đặc tính của biến áp lúc mang tải. 4.3.4.3. Cơ sở dùng qui đổi mạch thứ cấp về phía sơ cấp. Các thông số qui đổi. Mạch tương đương chính xác qui đổi thứ về sơ cấp. 4.33 đến 4.4 Mạch tương đương gần đúng qui đổi thứ về sơ cấp. 13 4.3.5. Thí nghiệm Ngắn Mạch. 4.3.5.1. Trình tự và các điều kiện cần có khi thực hiện TN Ngắn mạch. 4.3.5.2. Mạch tương đương gần đúng của biến áp tại TN Ngắn mạch 4.3.5.3.Phương pháp xử lý số liệu đo được trong TN Ngắn mạch. 4.4. GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU SUẤT: 4.4.1. Các thành phần tổn hao khi mang tải 4.4.1.1. Giản đồ phân bố năng lượng. 4.4.1.2. Định nghĩa Hiệu suất 4.4.1.3. Biểu thức hiệu suất theo hệ số Tải Kt 4.4.2. Khảo sát hiệu suất biến áp khi Tải thay đổi. Hiệu suất cực đại . Đặc tuyến Hiệu suất theo hệ số Tải f(Kt ) : chú ý dang đặc tuyến cho các trường hợp PPon và PPon CHƯƠNG 5 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 5.1. TỔNG QUAN VỀ TỪ TRƯỜNG TRONG MÁY ĐIỆN QUAY: 5.1.1. Qui tắc phân bố từ trường trong máy điện quay. 5.1.2. Từ trường không biến thiên theo thời gian và Từ trường đập mạch. 5.1.3. Từ trường quay tròn. 14 5.1 đến 5.2 Hình ảnh đặc trưng cho từ trường quay tròn. Phương pháp tạo từ trường quay tròn bằng nguồn áp 3 pha . Quan hệ giữa tần số f , số đôi cực p và tốc độ từ trừơng n1 . 5.2. CẤU TẠO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA : 5.2.1. Cấu tạo và nhiệm vụ của mỗi thành phần . 5.2.2. Điều kiện để động cơ cảm ứng hoạt động.
- 10 BUỔI LÝ-THUYẾT DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ) (2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP CHƯƠNG 5 (tt) ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA 5.6. MOMEN VÀ ĐẶC TÍNH CƠ: 5.6.1. Momen Cơ – Momen điện từ 5.6.1.1. Biểu thức cơ bản của momen. 16 5.6 5.6.1.2. Chứng minh momen cơ bằng momen điện từ. 5.6.2. Đặc tính cơ Đặc tính cơ xác định theo momen điện từ. Độ trượt tới hạn - Momen cực đại. Momen mở máy (khởi động). BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG 5 17 BÀI TẬP TỔNG HỢP CHƯƠNG 4 VÀ CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 6 MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 PHA 6.1. CẤU TẠO : Các thành phần tạo thành Máy phát điện kích từ trực tiếp : Stator (phần ứng) ; Rotor (Phần cảm) ; hệ thống vành trượt và chổi than. Cấu tạo của máy phát điện kích từ đầu trục (brushless alternator) Nhiệm vụ của từ thành phần tạo thành máy phát điện đồng bộ. Giới thiệu từ trường quay tạo bởi động cơ sơ cấp trong máy phát điện đồng bộ. 6.2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG: 6.2.1. Phương pháp phân bố dây quấn trên phần ứng 6.2.2. Nguyên tắc hoạt động tổng quát Quá trình điện từ. 6.1 đến 6.3 18 Biểu thức từ trường quay. Quan hệ giữa tốc độ động cơ sơ cấp n1 ; số đôi cực p và tần số f của nguồn điện sinh ra trong dây quấn phần ứng. Sức điện động pha hiệu dụng: trình bày các quan hệ E4,44.f.N.K.pha pha dq m và EK npha E m 1 . 6.3. PHẢN ỨNG PHẦN ỨNG: 6.3.1. Định nghĩa phản ứng phần ứng. Khảo sát phản ứng phần ứng với Tải Thuần Trở. Khảo sát phản ứng phần ứng với Tải Thuần Cảm. Khảo sát phản ứng phần ứng với Tải Thuần Dung. Điện kháng đồng bộ và Tổng trở đồng bộ của 1 pha. 6.3.2. Mạch tương đương 1 pha của máy phát điện đồng bộ CHƯƠNG 6 (tt) MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ 3 PHA 6.4. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA MÁY PHÁT ĐIỆN ĐỒNG BỘ: 6.4 đến 6.5 8.4.1. Đặc tính Không Tải. 19 8.4.2. Đặc Tính Tải (hay đặc tính ngoài). 8.4.3. Đặc tính Điều Chỉnh. 8.4.4. Các thành phần tổn hao, giản đồ năng lượng và hiệu suất
- 12 BUỔI LÝ-THUYẾT DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ) (2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP CHƯƠNG 7 (tt) MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU 7.4. HIỆU SUẤT VÀ GIẢN ĐỒ NĂNG LƯỢNG: 7.4.1. Trường hợp Máy phát điện DC 7.4.2. Trường hợp Động cơ DC 7.5. CÁC ĐẶC TÍNH CỦA ĐỘNG CƠ DC: 21 7.4 đến 7.5 (Chỉ khảo sát đối với động cơ DC kích từ song song) 7.5.1. Đặc tính tốc độ: Dòng mở máy qua phần ứng. Tốc độ không tải lý tưởng. 7.5.2. Momen điện từ và momen cơ. Đặc tính momen điện từ Mf(I)đtu 7.5.3. Đặc tính cơ. BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG 7 CHƯƠNG 8 DIODE VÀ CÁC MẠCH ỨNG DỤNG 8.1. TỔNG QUAN VỀ BÁN DẪN: 8.1.1. Tổng quan về cấu trúc nguyên tử Mẫu nguyên tử của Borh Nguyên tử số. Shell và các tầng quỉ đạo. Nguyên tử hóa trị 8.1.2. Phân loại chất dẫn điện, bán dẫn và chất cách điện. 8.1.3. Dãy năng lượng. 8.1.4. Cấu trúc nguyên tử của chất dẫn và bán dẫn. 8.1.5. Nối cộng hóa trị và cấu trúc của chất bán dận thuần túy. 8.1.6. Tính dẫn điện của chất bán dẫn. 22 8.1 đến 8.3 8.1.7. Phân biệt bán dẫn thuần và bán dẫn loại p và loại n Hạt tải đa và hạt tải thiểu. 8.2. DIODE: 8.2.1. Cấu tạo: 8.2.2. Vùng nghèo. 8.2.3. Điện thế rảo cản. 8.2.4. Giản đồ năng lượng tại mối nối pn và vùng nghèo. 8.2.5. Phân cực diode 8.2.6. Đặc tuyến Volt Ampere của diode. 8.3. MÔ HÌNH DIODE: 8.3.1. Mô hình diode lý tường: 8.3.2. Mô hình diode thực nghiệm. 8.3.3. Mô hình thực diode.
- 14 BUỔI LÝ-THUYẾT DÀN BÀI CHI TIẾT (ĐỀ NGHỊ) (2 TIẾT) GIẢNG Ở LỚP CHƯƠNG 9 TRANSISTOR – CÁC PP PHÂN CỰC 9.1. TỔNG QUAN VẾ TRANSISTOR: 9.1.1. Cấu trúc của Transistor 9.1.2. Nguyên lý hoạt động 9.1.3. Các thành phần dòng điện qua Transistor. 9.1.4. Thông số và đặc tuyến 25 9.1 đến 9.4 9.2. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC: 9.2.1. Chế độ khuếch đại. 9.2.2. Chế độ đóng ngắt. 8.5.3. Chỉnh lưu toàn kỳ dùng cầu diode 9.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC: 9.4.1. Điểm làm việc tỉnh DC. CHƯƠNG 9 (tt) TRANSISTOR – CÁC PP PHÂN CỰC 9.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN CỰC: . 26 9.4 9.4.2. Phân cực dùng cầu phân áp 9.4.3. Phân cực cực nền 9.4.4. Phân cực cực phát. 9.4.5. Phân cực hồi tiếp Bài tập là các thí dụ cho mỗi trường hợp phân cực. CHƯƠNG 10 OPAMP – CÁC MẠCH ỨNG DỤNG 10.1. TỔNG QUAN VẾ OPAMP 10.1.2. Mô hình của Opamp. (Nhấn mạnh mô hình nguồn áp phụ thuôc và đặc tuyến chuyển) 10.1.3. Mạch tương đương của Opamp 10.1 – 10.2 (Nhấn mạnh giả thiết Opamp lý tưởng) 27 10.2. CÁC MẠCH ÁP DỤNG: (Nhấn mạnh phương pháp khảo sát mạch phối hợp phương pháp điện thế nút và giả thiết OpAmp lý tường) 10.2.1. Khuếch đại có hồi tiếp 10.2.2. Mạch cộng tín hiệu Bài tập là các thí dụ chen vào mỗi trường hợp khi trình bày lý thuyết. CHƯƠNG 10 OPAMP – CÁC MẠCH ỨNG DỤNG 10.2. CÁC MẠCH ÁP DỤNG: 10.2.2. Mạch cộng tín hiệu (tt) 28 10.2 10.2.3. Mạch trừ tín hiệu – Mạch khuếch đại vi sai. 10.2.4. Mạch Voltage follower. 10.2.5. Mạch So sánh áp dùng LM311. (Tóm tắt điều kiện hoạt động của LM311, không cần phân tích mô hình) Bài tập là các thí dụ chen vào mỗi trường hợp khi trình bày lý thuyết.