Đề cương ôn tập Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam - HK162

I. Chương 1:
1. Phong trào yêu nước VN khuynh hướng chính trị phong kiến và tư sản
cuối thế kỉ XIX đến đầu năm 1930.
Bối cảnh lịch sử:
 Quốc tế cuối XIX-đầu XX:
- Cuối thế kĩ XIX, CNTB tự do cạnh tranh chuyển sang giai đoạn độc
quyền, gây hậu quả nghiêm trọng:
Kinh tế hàng hóa phát triển, yêu cầu về thị trường tăng cao => đẩy
mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa => Sức áp bức lên các dân tộc
tăng cao, mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực
dân càng gay gắt, sức phản kháng càng quyết liệt.
- Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa Mác-Lenin ra đời làm cơ sở lí luận (vũ khí tư
tưởng) cho phong trào của GCCN phát triển mạnh mẽ, GCCN cần thành
lập ĐCS để có thể hoàn thành sứ mệnh lịch sử
- CM Tháng 10 Nga thành công đã cổ vũ mạnh mẽ phong trào công nhân,
nhân dân các nước, thúc đẩy sự ra đời của nhiều ĐCS các nước , mở ra
“thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
- Quốc tế Cộng sản thành lập (3/1919) đã thúc đẩy sự pát triển mạnh mẽ
của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, góp phần truyền bá chủ
nghĩa Mác-Lenin. 
pdf 22 trang xuanthi 26/12/2022 2260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam - HK162", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_duong_loi_cach_mang_dang_cong_san_viet_nam_h.pdf

Nội dung text: Đề cương ôn tập Đường lối Cách Mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam - HK162

  1. CK14KSTN Bối cảnh trong nước: - Sau khi thực dân Pháp xâm lược, hoàn thành xâm lược và bình định trong những năm 1858-1896, chúng tiến hành khai thác thuộc địa lần I (trước ctranh thế giới thứ I) và lần 2 sau chiến tranh thế giới thứ I gây ra tác động mạnh mẽ đến xã hội VN: Có sự chuyển biến về kinh tế: có sự du nhập phương thức sản xuất TBCN và vẫn duy trì kinh tế phong kiến lạc hâu. Kinh tế lạc hậu, chậm chạp, què quạt, phụ thuộc vào kinh tế Pháp. Biến đổi về xã hội: phân hóa giai cấp và mẫu thuẫn xã hội (có các giai cấp: địa chủ, nông dân, công nhân, tiểu tư sản, tư sản), hầu hết các giai cấp mâu thuẫn với Pháp ở mức độ khác nhau (trừ đại địa chủ và tư sản ngoại bản), đều mang thân phận người dân mất nước=> Xã hội VN chuyển biến từ xh phong kiến sang thuộc địa nửa phong kiến.  Dưới chính sách thống trị và khai thác của td Pháp đã tác động mạnh mẽ đến xh VN trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội, đặc biệt là sự ra đời của GCCN và tư sản Việt Nam. Mâu thuẩn giữa dân tộc VN với Pháp càng ngày càng gay gắt, tất yếu sẽ diễn ra cuộc đấu tranh.  Thực tiễn trên đã đặt ra yêu cầu phải đánh đuổi thực danh pháp giành độc lập dân tộc, xóa bỏ chế độ phong kiến giành quyền chủ cho nhân dân về ruộng đất là chủ yếu. Trong đó giải phóng dân tộc đặt lên hàng đầu. Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối tk XIX đầu năm 1930: Phong trào cuối thế kỉ XIX: - Triều đình Nguyễn đầu hàng Pháp, hệ tư tưởng phong kiến vẫn được nhân dân sử dụng làm vẽ khí chống Pháp. Phong trào Cần Vương (1885-1896) Phong trào Yên Thế (1884-1913) - Các phong trào lần lượt thất bại  Sự thất bai của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến chứng tỏ giai cấp phong kiến và hệ tư tưởng phong kiến không đủ điều kiện để lãnh đạo phong trào yêu nước giải quyết thành công nhiệm vụ dân tộc ở Việt Nam.  Hạn chế: - Chưa có đường lối 9 trị đúng đắn, các phong trào nổ ra rời rạc, mục tiêu không rõ ràng. - Hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp được rộng rãi lực lượng CM. Page 2
  2. CK14KSTN - Các phong trào quá phụ thuộc vào người lãnh đạo nên khi người lãnh đạo bị bắt hoặc hy sinh thì phong trào sẽ lần lượt đi vào thất bại. - Không quan tâm đến việc vận động quần chúng, không chú trọng xây dựng lực lượng chính trị và vũ trang CM. - Tuy nhiên các phong trào yêu nước thất bại nhưng nó mang ý nghĩa rất quan trọng: Tiếp nối được truyền thống yêu nước dân tộc. Tạo cơ sở tiếp nối CNMLN và TTHCM. Từ các phong trào yêu nước sự ra đời của ĐCSVN 2. Đóng góp của Nguyến Ái Quốc đối với việc thành lập ĐCS VN. Sinh ra trong 1 làng quê giàu truyền thống CM, sớm nhận thấy những sai lầm trong con đường cứu nước của các bậc tiền bối đi trước. Vì vậy, năm 1911 NAQ quyết định ra đi tìm đường cứu nước. Đây chính là quá trình chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức, chính trị-là nhân tố quan trọng dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản VN. Giai đoạn 1911-1921: lựa chon cách mạng vô sản: 1911-1916: nghiên cứu lí luận và khảo sát thực tiễn. - Người đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng bác ái về quyền con người của các cuộc CM tư sản: CM Mỹ (1776), CM Pháp (1789), - Nhận ra hạn chế của các cuộc CM Mỹ và Pháp “chưa đến nơi” vì quần chúng nhân dân vãn còn đói khổ. 1917-1920: - Quan tâm tìm hiểu CN Tháng Mười Nga (1917) vì trên thế giới chỉ duy nhất CM Nga thành công. - Đọc bản Sơ thảo lần nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê-nin => Muốn cứu nước giải phóng dân tộc không còn con đường nào khác ngòai con đường cách mạng vô sản. Giai đoạn 1921-1929: chuẩn bị về tư tưởng, chính trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng. - Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lenin vào cách mạng VN, xây dựng lí luận cách mạng giải phóng dân tộc. - Các quan điểm về CM GPDT của Nguyễn Ái Quốc được thể hiện thông qua báo, tài liệu gửi về VN: Người cùng khổ, báo hanh niên, Nhân đạo, Đường Kách mệnh, - Năm 1925, Người thành lập Hội VN cách mạng thanh niên, mở các lớp huấn luyện chính trị cho cán bộ CMVN. - Tư tưởng về CM GPDT của Người: Page 4
  3. CK14KSTN - Về chính trị: đánh đổ đế chế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến, làm cho nước VN hoàn toàn độc lập; lập chính phủ công nông binh, tổ chức quân đội công nông. - Về kinh tế: Thủ tiêu hết các thứ quốc trái, tịch thu toàn bộ sản nghiệp lớn của tư bản đế quốc chủ nghĩa Pháp để giao cho chính phủ công nông binh quản lý. Tịch thu toàn bộ ruộng đất của bọn đế quốc chủ nghĩa làm của công chia cho dân cày nghèo. Bỏ sưu thế cho dân cày nghèo; mở mang công nghiệp và nông nghiệp, thi hành luật ngày làm 8 giờ. - Về văn hóa xã hội: dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền; phổ thông giáo dục theo công nông hóa. - Về lực lượng cách mạng: Đảng phải thu phục cho được đại bộ phận dân cày và phải dựa vào hạng dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, đánh đổ bọn địa chủ và phong kiến, phải làm cho toàn thể thợ thuyền và dân cày khỏi ở dưới quyền lực và ảnh hưởng của bọn tư bản quốc gia. Hết sức liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông dể kéo họ đi vào phe giai cấp vô sản. Đối với phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam mà chưa rõ mặt phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít lâu mới là cho họ đứng trung lập, bộ phận nào phản cách mạng thì đánh đổ. - Về lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản là lực lượng lãnh đạo cách mạng VN. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sản, phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được quần chúng trong thi liên lạc với các giai cấp, phải cẩn thận không khi nào nhựng bộ một chút lợi ích gì của công nông mà đi vào thõa hiệp. - Về quan hệ của cách mạng VN với phong trào cách mạng thế giới: cách mạng VN là một bộ phận của cách mạng thế giới, phải thực hiện liên lạc với dân tộc bị áp bức và giai cấp vô sản thế giới, nhất là giai cấp vô sản Pháp. Ý nghĩa của Cương lĩnh: - Cương lĩnh chính trị xác định đúng đắn con đường giải phóng dân tộc theo phương hướng cách mạng vô sản , đây là cơ sở để Đảng Cộng sản VN nắm được ngọn cờ lãnh đạo phong trào cách mạng VN. - Giải quyết được tình trạng khủng hoảng về đường lối cách mạng, về giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn ra vào đầu thế kỷ XX. - Mở ra con đường và phương hướng phát triển mới cho đất nước VN. Page 6
  4. CK14KSTN - Phương pháp cách mạng: “Võ trang bạo động” theo “khuôn phép nhà binh” - Lãnh đạo cách mạng: Điều kiện cốt lõi cho thắng lợi CM Đông Dương là sự lãnh đạo của ĐCS. Đảng lấy chủ nghĩa Mac-Lenin làm nền tảng tư tưởng, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng, đấu tranh đạt mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng sản. - Quan hệ CM Việt Nam với CM thế giới: CM VN là một bộ phận của CM thế giới. Giai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với vô sản thế giới, trước hết là vô sản Pháp; liên hệ với phong trào CM ở các nước thuộc địa, nửa thuôc địa. Ý nghĩa: Khẳng định lại nhiều vấn đề căn bản thuộc về chiến lược của CM về: phương hướng chiến lược, 2 nhiệm vụ chống PK-ĐQ, lực lượng CM(công- nông), phương pháp CM, Lãnh đạo CM, quan hệ QT=> CM Đông Dương phải đi theo con đường như vậy, chứ ko phải con đường nào khác, để được độc lập, và mục đích cuối cung là xây dựng chủ nghĩa cộng sản. Nội dung khác (có thể xem là hạn chế) của Luận cương chính trị 10/1930: - Nhấn mạnh vào mâu thuẫn giai cấp, bỏ qua mâu thuẫn dân tộc, nên không xác định được đâu là mâu thuẫn cốt lõi cần giải quyết trước. - Nhấn mạnh nhiệm vụ chống PK, mà chưa xem xét việc nhân dân vẫn còn cảm tình với chế độ PK (dẫn chứng), do đó không thể tập trung sức mạnh toàn dân được. - Bỏ qua khả năng, năng lực của các giai cấp PK, TS, TTS, do đó không vận động hết được nội lưc của dân tộc vào công cuộc CM. - Đề cao việc đấu tranh giành độc lập cho toàn cõi Đông Dương (học theo Liên Xô), nhưng bỏ qua sự khác biệt về lịch sử, văn hóa của 3 nước Việt- Miên- Lào, cho nên không thể tập hợp sức mạnh, chung sức chung long cùng làm CM được. - Ngoài ra còn do, phần lớn đảng viên ĐCS Đông Dương là người Việt Nam, nên chuyên tâm hơn vào giải quyết CM Việt Nam. Quá chú trọng vào giải quyết CM trên toàn Đông Dương e là chưa thật đúng đắn. Page 8
  5. CK14KSTN Ý nghĩa: - Với tih thần độc lập tự chủ, sáng tạo, BCHTW Đảng đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược nhầm giả quyết mục tiêu số 1 của CM là độc lập dân tộc, đề ra nhiều chủ trương đúng đắn. - Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, tập hợp được rộng rãi mọi người VN yêu nước. III. Chương 3: 1. Nguyên nhân phát động cuộc kháng chiến chống Pháp và nội dung Đường lối kháng chiến chống Pháp. Hoàn cảnh lịch sử sau CMT8: Thuận lợi: - Hệ thống CNXh hình thành trên thế giới, phong trào cách mạng GPDT có điều kiện phát triển. - Trong nước, chính quyền nhân dân được thành lập, lực lượng vũ trang được tăng cường, có sự lãnh đạo khéo léo của Đảng, chủ tịch Hồ Chí Minh. Khó khăn: - Các thế lực đế quốc, phản động bao vây và chống phá quyết liệt. - Thác thức nghiêm trọng về kinh tế, xã hội, ngoại giao. Nguyên nhân phất động cuộc kháng chiến chống Pháp: - Ngày 28/2/1946: Hiệp ước Hoa-Pháp được kí kết - Ngày 6/3/1946: Hiệp ước sơ bộ được kí kết  Pháp đưa 15 nghìn quân ra Bắc, đồng thời thừa nhận VN là một nước độc lập Về phía Pháp: - Ngoan cố, bám gữ lập trường thực dân - Thi hành hcinhs sách việc đã rồi - Chiếm Hải Phòng, Lặng Sơn, Đà Nẵng (20/11/1946) - Ngày 16/12/1946: bàn đánh Hà Nội và Bắc vĩ tuyến 16 - 18/12/1946: gửi tối hậu thư buộc VN đầu hàng  Pháp là thủ phạm chiến tranh, Anh và Mĩ tiếp tay cho Pháp Về phía Việt Nam: - Quan điểm nhân đạo và thiện chí hòa bình - Chủ động đàm phán và nhân nhượng - Tcsh cực chuẩn bị đối phó với khả năng chiến tranh: Sớm lo lắng cũng cố căn cứ Việt Bắc Chuẩn bị lực lượng Page 10
  6. CK14KSTN Toàn diện: kháng chiến trên tất cả các mặt: chính trị, quân sự, kinh tế, vh-xh, ngoại giao. . Về chính trị: Thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể nhân dân; đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hoà bình. . Về quân sự: Thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, vừa đánh vừa võ trang thêm, vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ" . Về kinh tế: Phá hoại kinh tế địch như đường giao thông, cầu, cống, xây dựng kinh tế tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng theo nguyên tắc: “Vừa kháng chiến vừa xây dựng đất nước”. . Về văn hoá: Xoá bỏ văn hoá thực dân, phong kiến, xây dựng nền văn hoá dân chủ mới theo ba nguyên tắc: dân tộc, khoa học, đại chúng. . Về ngoại giao: Thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực. "Liên hiệp với dân tộc Pháp, chống phản động thực dân pháp", sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận Việt Nam độc lập. Trường kì: đánh lâu dài, là phương châm quan trọng trong cuộc kháng chiến, đòng thời cần nổ lực giành thắng lợi từng bước để tiến lên gianh thắng lợi hoàn toàn. Tự lực cánh sinh: dựa vào sức ình là chính, phát huy mọi nổ lực chủ quan, tránh bị động chờ sự giúp đỡ bên ngoài. Tự dựa vào mình nhưng không coi nhẹ giúp đỡ bên ngoài, cần tích cực vận động, quốc tế và tranh hủ ủng hổ về vật chất và tinh thần từ quốc tế. Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn, song nhất định thắng.  Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản như trên là đúng đắn và sáng tạo, vừa kế thừa được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lý về chiến tranh cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin, vừa phù hợp với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ. Đường lối kháng chiến của Đảng được công bố sớm đã có tác dụng đưa cuộc kháng chiến từng bước đi tới thắng lợi vẻ vang. Page 12
  7. CK14KSTN - Khép kín: trong phạm vi các quốc gia XHCN  Thiếu đi sự so sánh tương quan đối với các quốc gia khác, không nhìn nhận được hạn chế, không học tập được kinh nghiệm. - Hướng nội: xem mô hình CNXH của Liên Xô là hình mẫu noi theo.  Không nhìn nhận được là mô hình đó có phù hợp với VN không, chủ quan, không phát huy được tìm lực. Chủ yếu dựa vào lợi thế lao động, tài nguyên, đất đai và viện trợ của các nước XHCN, chủ lực tức hiện CNH là nhà nước và các doanh nghiệp trong nước. Phân bổ nguồn lực thông qua cơ chế quan lieu, bao cấp, không tôn trọng qui luật thi trường. - Lợi thế lao động: lao động dồi dào nhưng trình độ còn rất thấp. - Tài nguyên, đất đai: nhiều nhưng sẽ hết đi theo thời gian. - Viện trợ: đã bị cắt giảm phần lớn sau năm 1975 khi chúng ta giành được độc lập. Nóng vội, giản đơn,chủ quan duy ý chí,ham làm nhanh,làm lớn,không quan tâm đến hậu quả kinh tế xã hôi. 2. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về CNH thời kì đổi mới. Nội dung và phân tích CNH gắn liền với HĐH và CNH, HĐH gắn với sự phát triển của kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường (1). CNH gắn liền với HĐH - Hiện nay, tác động của cuộc CM KH-KT và xu thế hội nhập toàn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội và thách thức đối với đất nước.( ví dụ, khi mà chúng ta hội nhập với thế giới sẽ giúp cho người dân có nhiều cơ hội làm việc cho các công ty nước ngoài hơn, giúp cho chúng ta có thể tiếp cận với các công nghệ hiện đại nhất từ các nước phát triển bên cạnh đó cũng có những tác động tiêu cực như chảy máu chất xám .). CNH, HĐH gắn với sự phát triển của kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường. - Kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nề kinh tế cà của CNH , HĐH. - Nước ta cần phải và có thể tiến hành CNH theo kiểu rút ngắn thời gian, không trải qua các bước phát triển tuần tự kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rời mới phát triển kinh tế tri thức. - Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cặp và sự dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế tạo ra của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Page 14
  8. CK14KSTN - Bảo vệ môi trường tự nhiên và bảo tồn sự đa dạng sinh học chính là bảo vệ điều kiện sống của con người và là nội dung của sự phát triển bền vững. Vận dụng: viết gì đây????keke V. Chương 6: 1. Quan điểm,chủ trương của Đảng trong xd hệ thống chính trị thời kì đổi mới Quá trình đổi mới tư duy: - Nhận thức mới về mối quan hệ đổi mới kinh tế với đổi mới hệ thống chính trị. - Nhận thức về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phst triển đất nước: thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH, công bằng xã hội. Thực hiện đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh công nông trí thức do Đảng lãnh đạo. - Nhận thức mới về xây dựng nhà nước pháp quyền lần đầu được đề cập tại hội nghị trung ương 2 khóa VII (1991, tiếp tục làm rỏ ở đại hội VIII->XII. Mục tiêu: - Thực hiện tốt hơn dân chủ XHCN, phát huy đầy đủ quyền làm chủ của nhân dân. - Xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về dân. Quan điểm: - Kết hợp chặt chẻ ngay từ đầu đổi mới kinh tế với đổi mới về chính trị, lấy đổi mới kinh tế làm trọng tâm, đồng thời từng bước đổi mới chính trị. - Đổi mới tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị không phải là hạ thấp hay thay đổi bản chất của nó mà là nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lý của nhà nước phát huy quyền làm chủ của nhân dân. - Đổi mới hệ thống chính trị một cách toàn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức và cách thích hợp. - Đổi mới mối quan hệ giữa các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị với nhau và với xã hội , tạo ra sự vận động cùng chiều của cả hệ thống, đẩy xã hội phát triển. Chủ trương xây dựng hệ thống chính trị: - Xây dựng Đảng trong hệ thống chính trị: ĐCS VN là đội tiên phong của GCCN, của nhân dân lao động và của dân tộc VN. Về phương thức lãnh đạo: giữ vững vai trò lãnh đạo nâng cao tính khoa học, năng lực, hiểu quả đồng thời cũng đổi mới phương thức lãnh đạo, Đảng lãnh đạo xã hội bằng cương lĩnh, chiến lược, định hướng về chính sách chủ trương bằng công tác vận động kiểm tra, giám sát, Page 16
  9. CK14KSTN - Bốn là, xác định nhiệm vụ chung của Mặt trận và các đoàn thể là bảo đảm cho quần chúng tham gia và kiểm tra công việc của Nhà nước, đồng thời là trường học về chủ nghĩa xã hội. - Năm là, xác định mối quan hệ Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý là cơ chế chung trong quản lý toàn bộ xã hội: nhà nước quản lí bằng mệnh lệnh hành chính, có tính chất áp đặt. Hạn chế: - Đảng rơi vào tình trạng làm thay => hạ thấp vai trò lãnh đạo của Đảng. - Ngày càng mất đi tính nghiêm minh của pháp luật. - Hạn chế quyền làm chủ của nhân dân trong quyền dân chủ tập thể. - Chính trị: bộ máy nhà nước cồng kềnh, kém hiệu quả do cơ chế quan liêu, bao cấp, quen dùng các biện pháp mệnh lệnh hành chính. - Kinh tế: bảo thủ, trì trệ, chậm đổi mới. - Giáo dục: chưa phát huy tốt vai trò và chức năng của các đoàn thể  Cản trở quá trình đổi mới kinh tế, phát triển văn hóa, xã hội.  Cần có sự cải cách, thay đổi phù hợp để có thể giúp phát triển đất nước. VI. Chương 7: 1. Quan điểm và chủ trương của Đảng trong xây dựng và phát triển văn hóa hiện nay. Kế thừa và phát triển 5 quan điểm của nghị quyết TW 5 khóa VIII, nghị quyết trung ương 9 khóa Xi , nêu ra 5 quan điểm:  Một là, văn hóa là nền tảng tinh thần của XH, là mục tiêu là động lực phát triển bền vững đất nước. VH phải đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị , xh , và hội nhập quốc tế. Quan điểm này chỉ rõ chức năng, vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của văn hóa đối với sự phát triển xh. . Văn hóa là nền tảng tinh thần của xh vì nó được thấm nhần trong mỗi con người và trong cả cộng đồng; được truyền lại , tiếp nối và phát huy qua các thế hệ; đươc vật chất hóa và khẳng định vững chắc trong cấu trúc xã hội của từng dân tộc (ví dụ: câu trúc này ở VN là cấu trúc nhà – làng- nước). Vì vậy , chúng ta chủ trương làm văn hóa thấm sâu vào lĩnh vực văn hóa đời sống xh để các giá trị văn hóa trở thành nền tảng tinh thần bền vững của xh, trở thành động lực phát triển kinh tế - xh. . Văn hóa là động lực phát triển bền vững nguồn lực nội sinh của sự phát triển của một dân tộc thấm sâu trong vh. Phát triển không tách rời cội Page 18
  10. CK14KSTN „‟Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách lối sống tốt đẹp, vơi các đặc tính cơ bản : yêu nước , nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết , cần cù, sáng tạo‟‟. Đây là những đặc tính cơ bản nhất của con người việt nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước. Muốn xây dựng con người có những đặc tính trên cần phải: . Hướng các hoạt động văn hóa, giáo dục, khoa học vào các việc xây dựng con người có thế giới quan khoa học, hướng tới chân-thiện-mỹ. . Xây dựng và phát huy lối sống “mỗi người vì mọi người, mọi người vì mỗi người”; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống và làm viêc theo hiến pháp và pháp luật. . Tăng cường giáo dục nghệ thuật, nâng cao năng lực cảm thụ thẩm mỹ cho nhân dân đặc biệt là thanh, thiếu niên.  Bốn là, xây dựng đồng bộ môi trường văn hóa, trong đó chú trọng vai trò của gia đình, cộng đồng. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa; cần chú ý đầy đủ đến yếu tố văn hóa và con người trong phát triển kinh tế. Mỗi địa phương, cộng đồng, cơ quan, đơn vị, tổ chức phải là một môi trường văn hóa lành mạnh, góp phần giáo dục rèn luyện con người về nhân cách, lối sống. Gắn kết các hoạt động văn hóa với phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh, với chương trình xây dựng nông thôn mới đô thị văn minh  Năm là, xây dựng phát triển văn hóa là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ thể sáng tạo, đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng . Quan điểm này xác định vai trò chủ thể xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa dân tộc. Mỗi người dân Việt Nam cần nhận thức được trách nhiệm của bản thân trong quá trình này. Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân, cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lí của Nhà nước. Trong đó, đội ngũ trí thức gắn bó với nhân dân giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa. . Mọi người việt nam phấn đấu vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh đều tham gia sự nghiệp xây dựng và phát triển nền văn hóa nước nhà. . Công nhân, nông dân, trí thức là nền tảng khối đại đoàn kết toàn dân, cũng là nền tảng của sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước. . Sự nghiệp và phát triển văn hóa do đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ. Page 20
  11. CK14KSTN - Bốn là, mở rộng quan hệ với mọi quốc gia, vùng lãnh thổ, không phân biệt chế độ chính trị xã hội. Chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực, toàn cầu - Năm là, kết hợp đối ngoại của Đảng, ngoại giao của NN, đối ngoại ND. Xác định hội nhập kinh tế quốc tế là công việc của toàn dân - Sáu là, giữ vững ổn định chính trị kinh tế xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa, bảo vệ môi trường sinh thái - Bảy là, phát huy tối đa nội lực đi đôi với thu hút ngoại lực, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, sử dụng có hiệu quả các lợi thế của đất nước trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - Tám là, giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đản, vai trò của NN, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể ND. Tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của ND, tăng cường sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân. Page 22