Đề tài Du lịch đồng bằng sông Cửu Long – dưới góc nhìn tổng quan
Bài viết phân tích tiềm năng thiên nhiên và nhân văn, những thách thức và hạn chế đối
với du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long như biến đổi khí hậu, tình trạng ô nhiễm và nhiều bất
cập khác đã làm cho du lịch ở đây chưa phát triển như mong muốn. Trên cơ sở đó, đề xuất một số
giải pháp để đẩy mạnh du lịch Đồng bằng sông Cửu Long phát triển theo hướng chất lượng
và bền vững.
Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long; thách thức; biến đổi khí hậu; tình trạng ô nhiễm; phát triển
theo hướng bền vững.
với du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long như biến đổi khí hậu, tình trạng ô nhiễm và nhiều bất
cập khác đã làm cho du lịch ở đây chưa phát triển như mong muốn. Trên cơ sở đó, đề xuất một số
giải pháp để đẩy mạnh du lịch Đồng bằng sông Cửu Long phát triển theo hướng chất lượng
và bền vững.
Từ khóa: Đồng bằng sông Cửu Long; thách thức; biến đổi khí hậu; tình trạng ô nhiễm; phát triển
theo hướng bền vững.
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Du lịch đồng bằng sông Cửu Long – dưới góc nhìn tổng quan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_tai_du_lich_dong_bang_song_cuu_long_duoi_goc_nhin_tong_qu.pdf
Nội dung text: Đề tài Du lịch đồng bằng sông Cửu Long – dưới góc nhìn tổng quan
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 đến trải nghiệm cuộc sống, văn hóa của người đồng bào Chăm (An Giang), lễ hội Nguyên dân địa phương. Đồng bằng sông Cửu Long có Tiêu của người Hoa diện tích rừng ngập mặn khoảng 128,537 ha, Thêm vào đó, Đồng bằng sông Cửu Long chiếm 61% tổng diện tích rừng ngập mặn của còn có nhiều làng nghề truyền thống với hơn cả nước. Nơi đây còn nổi tiếng với nhiều khu 211 làng nghề, trong đó có 30 làng nghề với dự trữ sinh quyển, vườn quốc gia, khu bảo tồn tuổi trên 100 năm như làng nghề làm nước thiên nhiên có tính đa dạng sinh học cao như mắm, làng nghề làm ngọc trai (Phú Quốc), làng Vườn Quốc gia Mũi Cà Mau, đã được nghề dệt lụa Tân Châu (An Giang), làng hoa Sa UNESCO đưa vào danh sách khu dự trữ sinh Đéc, làng nem Lai Vung (Đồng Tháp), làng quyển thế giới và Vườn Quốc gia Tràm Chim, làm kẹo và bánh phồng (Bến Tre) Ngoài ra, nơi sinh sống của loài sếu đầu đỏ quý hiếm trên Đồng bằng sông Cửu Long nổi tiếng với Nghệ thế giới. Thiên nhiên Đồng bằng sông Cửu thuật Đờn ca tài tử đã được UNESCO công Long là tài nguyên phong phú và đa dạng để nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Thế giới xây dựng các loại hình du lịch như du lịch sinh (2013), chợ nổi, miệt vườn, nhà cổ Đó là thái, du lịch sông nước, du lịch biển đảo, du những tài nguyên di sản văn hóa vật thể và phi lịch nghiên cứu khoa học vật thể để xây dựng nhiều loại hình du lịch đặc 2.1.2. Tiềm năng nhân văn thù của Đồng bằng sông Cửu Long. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất 2.2. Thách thức đối với phát triển du lịch cộng cư lâu đời của bốn tộc người Việt, Khmer, Đồng bằng sông Cửu Long Chăm, Hoa. Ở đây có nhiều di sản về lịch sử 2.2.1. Biến đổi khí hậu văn hóa, đó là nền tảng của các loại hình du Việt Nam là một trong năm nước trên thế lịch như du lịch lịch sử văn hóa, du lịch tâm giới chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu. linh, du lịch sinh thái nhân văn Nhiều di sản Đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba lịch sử có giá trị như Khu di tích khảo cổ học đồng bằng lớn trên thế giới dễ bị tổn thương do Óc Eo - Ba Thê với nền văn hóa rực rỡ Phù nước biển dâng (hai đồng bằng còn lại là đồng Nam. Nhiều chiến tích hào hùng chống ngoại bằng sông Nile của Ai Cập và đồng bằng ở hạ xâm như Rạch Gầm - Xoài Mút (Tiền Giang), lưu sông Ganges của Bangladesh). Theo kịch Đồng Khởi và nhiều di tích kháng chiến chống bản biến đổi khí hậu, cuối thế kỷ thứ XXI, thực dân Pháp, đế quốc Mỹ. Đồng bằng sông nước biển dâng 1 m, Đồng bằng sông Cửu Cửu Long có nhiều đền, chùa, đình, miếu, nhà Long sẽ biến mất, 18% diện tích của Thành phố thờ, tòa thánh, lăng nổi tiếng như chùa Vĩnh Hồ Chí Minh sẽ bị ngập. Hàng loạt đập thủy Tràng, các chùa người Khmer (Sóc Trăng, Trà điện ở thượng lưu sông Mekong gây tác động Vinh), di tích núi Sam - miếu Bà chúa Xứ, lăng nghiêm trọng đến chế độ nước, phù sa phía Mạc Cửu, đình thần Nguyễn Trung Trực (Kiên hạ du giảm phù sa, gia tăng hiện tượng xói lở Giang), mộ cụ Nguyễn Sinh Sắc (Đồng Tháp), bờ sông Tiền, sông Hậu và vùng bán đảo Cà mộ nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu (Bến Tre), nhà Mau [2]. Các nhóm yếu tố khí hậu như chế độ thờ Tắc Sậy (Bạc Liêu), viện trúc lâm Phương nhiệt cao, khô hạn kéo dài, xâm nhập mặn, Nam (Cần Thơ) Trên vùng đất trù phú này triều cường, gió chướng gây rủi ro cao cho còn có nhiều lễ hội nổi tiếng và đặc sắc như lễ các tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc hội Bà chúa Xứ, lễ hội đua bò Bảy Núi, lễ hội Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, ảnh Chol Chnam Thmay, lễ hội Ok Om Bok của hưởng đến sinh kế của cư dân trong vùng (nuôi đồng bào Khmer, lễ tạ ơn, lễ Ramadan của trồng, đánh bắt thủy hải sản, canh tác nông nghiệp, cấp nước sinh hoạt và sản xuất nhỏ, 64
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 du lịch và không có ngoại ngữ. Số lượng thuyết điểm đến du lịch, gây phiền hà cho du khách. minh viên du lịch có bằng cấp chuyên ngành, năm 2018, Đồng bằng sông Cửu Long đã thu có giấy chứng nhận chỉ chiếm 50% tổng số hút hơn 40,7 triệu lượt khách nhưng khách thuyết minh viên đang công tác. Đội ngũ lao quốc tế chỉ có 3,4 triệu lượt, đó là con số khá động tại các điểm đến du lịch có trình độ thấp, khiêm tốn so với quy mô du lịch toàn vùng [4]. chưa được tập huấn bồi dưỡng để phục vụ Ông Dương Thành Trung - Chủ tịch Ủy ban khách quốc tế [1, tr.70-71]. Như vậy, nguồn nhân dân tỉnh Bạc Liêu đã nhận xét: “Mặc dù nhân lực du lịch Đồng bằng sông Cửu Long tiềm năng rất đa dạng và phong phú nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường du nhìn chung, du lịch toàn vùng Đồng bằng sông lịch trong thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay. Cửu Long vẫn chưa thực sự phát triển, thiếu Hầu hết các địa phương trong vùng đều có nhu các trung tâm và điểm đến du lịch có tính đặc cầu bức thiết về đào tạo nguồn nhân lực du lịch. trưng cao và đẳng cấp chất lượng quốc tế, sản Sản phẩm du lịch ở các địa phương trong phẩm du lịch kém đa dạng và gần giống nhau vùng Đồng bằng sông Cửu Long chưa đa dạng, giữa các tỉnh trong vùng, thiếu chiến lược vùng trùng lặp, chưa có tính đặc thù. Sản phẩm du và liên kết du lịch để tạo ra chuỗi toàn vùng, lịch ở các địa phương thường giống nhau, làm thiếu cơ chế thể chế, chính sách thúc đẩy liên cho du khách cảm thấy nhàm chán, không lưu kết nên kết quả vẫn còn rất khiêm tốn so với lại dài ngày. Các loại hình du lịch sông nước, các vùng trọng điểm của cả nước ” [7]. du lịch miệt vườn, đờn ca tài tử và ẩm thực 2.3. Đề xuất một số giải pháp phát triển du đồng quê ở các tỉnh đồng bằng không có sự lịch Đồng bằng sông Cửu Long khác biệt. Chất lượng dịch vụ du lịch thấp, Để khắc phục những thách thức và bất chưa đạt chuẩn quốc tế. Cơ sở hạ tầng và kỹ cập, nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch vùng thuật còn thiếu, đường sá giao thông đi lại chưa Đồng bằng sông Cửu Long, chúng tôi đề xuất thuận tiện. Cả nước có 1.000 km đường cao tốc một số giải pháp quan trọng và cần thiết sau: nhưng ở Đồng bằng sông Cửu Long chỉ có 30 Ngành du lịch toàn vùng cần nâng cao nhận km đường cao tốc, đó là “nút thắt” về cơ sở hạ thức về tầm quan trọng của du lịch hiện nay và tầng của khu vực này nói chung và du lịch nói phấn đấu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế riêng. Các điểm đến du lịch chưa được đầu tư mũi nhọn; Nâng cao chất lượng đào tạo nguồn sâu, cơ sở vật chất còn sơ sài, việc quản lý và tổ nhân lực du lịch, chất lượng sản phẩm du lịch chức còn yếu nhất là vào mùa lễ hội. đặc thù và dịch vụ du lịch đạt chuẩn quốc tế, Công tác quảng bá, xúc tiến du lịch hạn xây dựng điểm đến an toàn văn minh nhằm tạo chế. Công tác quản lý du lịch còn thiếu chuyên năng lực cạnh tranh cao; Đồng bằng sông Cửu nghiệp. Các công ty lữ hành ở Đồng bằng sông Long cần phải tăng cường khả năng thích ứng Cửu Long nhỏ về quy mô, yếu về nghiệp vụ, với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và thường làm dịch vụ du lịch cho các công ty du chống ô nhiễm, hướng tới phát triển du lịch bền lịch ở Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. vững. Đồng bằng sông Cửu Long là vùng nông Nguồn khách du lịch bị phụ thuộc vào các công nghiệp lớn nhất cả nước, vì vậy, giải pháp đúng ty lữ hành của các tỉnh khác. Liên kết hợp tác đắn và lâu dài là cần phát triển du lịch nông phát triển du lịch giữa các địa phương trong thôn. Giải pháp này phù hợp với tiềm năng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long thiếu chiều lợi thế của vùng và phù hợp với thông điệp của sâu và chưa đạt hiệu quả cao. Văn hóa ứng xử Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) năm 2020 trong du lịch còn thấp, tình trạng nâng giá, chặt là phát triển du lịch nông thôn mà ông Zurab chém, lừa gạt, móc túi vẫn xảy ra ở một số Pololikashvili – Tổng Thư ký UNWTO đã phát 66
- TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 kinh phí dự kiến khoảng 150.000 tỷ đồng, khởi thực hiện nhiều giải pháp như ứng phó với biến công vào năm 2024 và đưa vào khai thác vào đổi khí hậu, chống ô nhiễm môi trường, cần năm 2026. Hệ thống đường cao tốc này sẽ kết đào tạo có chất lượng nguồn nhân lực du lịch, nối với nhiều thành phố và nhiều vùng thuộc cần xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, điểm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, chắc chắn đến an toàn, văn minh, hấp dẫn và thương hiệu rằng, các ngành kinh tế trong đó có du lịch sẽ du lịch vùng Đặc biệt quan trọng là thực hiện phát triển mạnh mẽ. Liên kết sẽ nối liền cung giải pháp liên kết hợp tác du lịch giữa Thành cầu, kết nối chuỗi cung ứng, nâng cao chất phố Hồ Chí Minh và 13 tỉnh thành Đồng bằng lượng sản phẩm du lịch, tăng cường lưu thông sông Cửu Long. Thành phố Hồ Chí Minh có vị trong vùng và đẩy mạnh phát triển kinh tế cho trí trung tâm du lịch, đầu tàu kinh tế của cả nước, Đồng bằng sông Cửu Long. mức độ tăng trưởng bình quân hơn 7% trong 5 3. KẾT LUẬN năm qua, đã góp vào ngân sách nhà nước 26 – Tiềm năng thiên nhiên và nhân văn để 27% GDP, có năng suất lao động gấp 2,6 lần bình phát triển du lịch Đồng bằng sông Cửu Long là quân cả nước, liên kết với Thành phố Hồ Chí rất phong phú, đa dạng và độc đáo. Tuy nhiên Minh sẽ góp phần thúc đẩy du lịch Đồng bằng đến nay, du lịch Đồng bằng sông Cửu Long sông Cửu Long phát triển mạnh mẽ. Đây là giải còn phát triển chưa tương xứng với tiềm năng pháp đột phá, tạo động lực để phát triển du lịch và lợi thế vốn có. Để phát triển du lịch nhanh, vùng, đồng thời tạo khả năng chống chọi với đại mạnh và thu hút nhiều du khách, đặc biệt là dịch COVID-19. khách quốc tế, Đồng bằng sông Cửu Long phải TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Võ Văn Sen, Ngô Thị Phương Lan (2018), Nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch tỉnh An Giang - Cơ sở lý luận và các điểm lưu ý trong giải pháp phát triển, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. [2] Thúy Hạnh (2017), Gần 40% Đồng bằng sông Cửu Long có nguy cơ biến mất vĩnh viễn, [3] Nguyễn Hòa (2020), Thông điệp Ngày Du lịch Thế giới 27/9: Du lịch và phát triển nông thôn, truy cập ngày: 21-9-2020. [4] Võ Mạnh Hảo (2020), Kết nối phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng bằng sông Cửu Long, truy cập ngày: 25-8-2020. [5] Huỳnh Kim (2020), Sáu giải pháp liên kết phát triển du lịch giữa Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long, truy cập ngày: 25-8-2020. [6] Khải Minh (2020), Sạt lở rình rập hàng ngày ở Đồng bằng sông Cửu Long, truy cập ngày: 25-8-2020. [7] Tấn Thái (2020), Thành phố Hồ Chí Minh và Đồng bằng sông Cửu Long liên kết, tạo bước đột phá phát triển du lịch, truy cập ngày: 31-8-2020. [8] Hoàng Yến (2015), Lễ công bố và Hội nghị triển khai chiến lược quản lý tổng hợp đới bờ Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030, truy cập ngày 20-8-2020. Ngày nhận bài: 05-10-2020. Ngày biên tập xong: 02-11-2020. Duyệt đăng: 27-11-2020 68