Đề tài Du lịch Phú Yên trong liên kết phát triển với khu vực Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ

Ngành du lịch hiện nay đang đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển nền kinh
tế đất nước. Ở Phú Yên, du lịch đang từng bước khẳng định những đóng góp hiệu quả cho
sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, đã tạo ra nhiều việc làm và thu hút một lực
lượng lao động lớn. Việc liên kết với các khu vực lân cận để tạo ra sản phẩm du lịch đặc
sắc là vấn đề được các địa phương hết sức quan tâm. Bài viết trình bày về thực trạng liên
kết, hợp tác phát triển du lịch giữa Phú Yên với khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên, đồng thời cũng đưa ra các giải pháp để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về du
lịch của mỗi địa phương và của toàn vùng.
Từ khóa: Du lịch Phú Yên, liên kết, Tây Nguyên, Nam Trung Bộ. 
pdf 9 trang xuanthi 03/01/2023 360
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Du lịch Phú Yên trong liên kết phát triển với khu vực Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_du_lich_phu_yen_trong_lien_ket_phat_trien_voi_khu_vuc.pdf

Nội dung text: Đề tài Du lịch Phú Yên trong liên kết phát triển với khu vực Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ

  1. 12 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN năng, lợi thế sẵn có, nhiều năm qua được sự trường tự nhiên, xã hội. Những năm gần quan tâm của Đảng và Nhà nước bằng đây Phú Yên đã mở rộng liên kết, hợp tác những cơ chế, chính sách cho vùng và liên phát triển du lịch với các tỉnh Tây Nguyên vùng, du lịch vùng Tây Nguyên và các tỉnh và Nam Trung Bộ và các vùng miền trên Duyên hải Nam Trung bộ đã phát triển với toàn quốc. tốc độ nhanh. Ngành du lịch đã tạo ra nhiều 2.1. Liên kết về cơ sở hạ tầng giao thông việc làm, thu hút một lực lượng lao động Phú Yên đã tham gia ký kết hợp tác lớn vào lĩnh vực này, các đóng góp từ phát triển du lịch vùng Bắc - Nam Trung ngành du lịch cho sự phát triển kinh tế - xã Bộ, Nam Trung Bộ - Tây Nguyên, nhằm hội của từng địa phương được các cấp, các hình thành các sản phẩm du lịch liên hoàn, ngành ghi nhận, đánh giá cao. Quy hoạch phong phú, đa dạng, thu hút khá mạnh tổng thể phát triển du lịch vùng Tây khách du lịch; đã mở rộng liên kết, hợp tác Nguyên và vùng Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển du lịch với nhiều tỉnh, thành đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã trong toàn quốc. Trong mối liên kết vùng được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại rộng lớn, các chuyên gia du lịch khuyến Quyết định số 2162/QĐ-TTg ngày nghị, giữa các tỉnh cần xác lập những mối 11/11/2013 và Quyết định số 2350/QĐ- liên kết nhỏ, tạo sự chắc chắn và đặc trưng. TTg ngày 24/12/2014 của Thủ tướng Chính Theo ông Vũ Thế Bình, Chủ tịch Hiệp hội phủ, đều đề cập đến phát triển du lịch vùng Du lịch Việt Nam, khu vực các tỉnh Duyên theo hướng liên kết giữa vùng Tây Nguyên, hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên thì cụm vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với các bốn tỉnh Phú Yên - Bình Định - Gia Lai - vùng khác trong cả nước và liên kết quốc tế Đắk Lắk là “tứ giác” có nhiều tiềm năng và để phát huy tối đa tiềm năng, thế mạnh về lợi thế nhất. Với vị trí chiến lược là cửa ngõ du lịch của mỗi địa phương và của toàn mới ra hướng Đông để phát triển vùng Tây vùng. Nguyên, hiện tại, hệ thống giao thông nối 2. Thực trạng liên kết, hợp tác phát triển giữa Phú Yên đến các tỉnh trong “tứ giác” du lịch giữa Phú Yên với khu vực Tây trên đã cơ bản hoàn thiện với các tuyến: Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ quốc lộ 1, quốc lộ 25, quốc lộ 29, trục ven Phú Yên gần như nằm ở trung tâm biển phía Đông, dọc miền Tây. Tương lai, của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ về tuyến đường sắt Phú Yên - Tây Nguyên qua không gian địa lý, được ví như tâm điểm Campuchia - Lào - Thái Lan cũng sẽ được trục Bắc – Nam và là cửa ngõ Đông – Tây nghiên cứu xây dựng. Thêm vào đó, hiện kết nối vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với bốn tỉnh này đều có sân bay đủ tiêu chuẩn Tây Nguyên. Nếu như miền Trung với “con cho các máy bay loại lớn. Khách đoàn từ đường di sản” đã mang đến cho du khách Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ đô Hà Nội những cảm nhận tuyệt vời về danh lam chỉ cần đến một trong bốn sân bay Tuy Hòa thắng cảnh gắn với biển đảo, những di tích (Phú Yên), Pleiku (Gia Lai), Buôn Ma lịch sử, văn hóa, những lễ hội dân gian Thuột (Đắk Lắk), Phù Cát (Bình Định), sau truyền thống đặc sắc cùng những món ẩm đó có thể di chuyển bằng cung đường bộ thực đậm đà hương vị cảm xúc duyên hải, khép kín đến bốn tỉnh. thì Tây Nguyên sẽ là những trải nghiệm, 2.2. Liên kết về sản phẩm du lịch khám phá độc đáo của văn hóa đại ngàn Điều kiện liên kết sản phẩm du lịch cao nguyên xuất phát từ sự gắn kết môi ở bốn tỉnh Phú Yên - Bình Định - Gia Lai -
  2. 14 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Đại dương" năm 2018. Ngoài ra, luân phiên và Duyên hải Nam Trung Bộ đã được ký tổ chức các lễ hội, được các địa phương kết, tuy nhiên số lượng còn ít và chưa cụ tham gia hưởng ứng như: Tuần lễ văn hóa thể hóa, chưa đưa ra cách làm cho các Du lịch Phú Yên năm 2018, Lễ hội cà phê doanh nghiệp mà để doanh nghiệp “tự bơi”. Buôn Ma Thuột, Hội nghị xúc tiến đầu tư Giữa các tỉnh trong khu vực chưa có một tại Bình Định, Gia Lai “nhạc trưởng” trong lĩnh vực này cho nên Ngoài liên kết, hợp tác phát triển du hầu hết các điểm tham quan, sản phẩm du lịch với vùng Tây Nguyên và các tỉnh lịch của khu vực Tây Nguyên và Duyên hải Duyên hải Nam Trung Bộ, Phú Yên còn Nam Trung Bộ khá trùng lặp, giống nhau. mở rộng ký kết hợp tác phát triển du lịch Sự “sao chép” này vừa làm mất tính đặc với Thủ đô Hà Nội và cụm phía Tây đồng trưng riêng có của từng tỉnh, vừa tạo cảm bằng sông Cửu Long gồm các tỉnh: An giác đơn điệu, nhàm chán cho du khách, Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng và đồng thời ảnh hưởng đến môi trường cạnh Hậu Giang. Từ sự nỗ lực chung của tỉnh kết tranh lành mạnh. hợp với các chương trình ký kết, hợp tác và Riêng với Phú Yên đã ký kết khá quảng bá du lịch, du lịch Phú Yên đã có nhiều chương trình liên kết, hợp tác phát những bước đột phá mới, lượng khách đến triển du lịch với các tỉnh thành trong khu với Phú Yên đã tăng rất cao so với những vực và toàn quốc, nhưng việc liên kết mới năm trước đây. Năm 2015, tổng lượt khách chỉ dừng lại ở ý chí của lãnh đạo các địa du lịch đến Phú Yên 900.000 lượt, trong đó phương, trên thực tế đang phát triển du lịch khách quốc tế trên 30.000 lượt, doanh thu theo kiểu mạnh ai nấy làm, vẫn thiếu tầm du lịch thuần túy khoảng trên 850 tỷ đồng nhìn tổng thể. Sự liên kết, hợp tác phát triển thì năm 2018, tổng lượt khách du lịch đến du lịch giữa Phú Yên với khu vực Tây Phú Yên ước khoảng 1.609.000 lượt khách, Nguyên và các tỉnh Duyên hải Nam Trung đạt 111% so kế hoạch, tăng 14,6% so với Bộ chưa mang tính ổn định, bền vững. Đối năm 2017; trong đó có 41.005 lượt khách với bốn tỉnh đã ký kết cũng còn nhiều điều quốc tế, đạt 97,6% so kế hoạch, tăng 15,5% bất cập như: Chưa phối hợp và thực thi kế so với năm 2017. Công suất sử dụng buồng hoạch hợp tác phát triển các sản phẩm du đạt 62%. Doanh thu du lịch ước đạt 1.556 lịch. Sản phẩm du lịch còn khá đơn điệu, tỷ đồng, đạt 100,4% kế hoạch, tăng 25% so trùng lặp, chưa có tính chuyên biệt, độc với năm 2017, trong đó doanh thu lưu trú đáo. Chưa tạo ra những sản phẩm du lịch ước đạt 244,62 tỷ đồng, tăng 14,7% so với mang tính đặc trưng, có chất lượng cao cho năm 2017. bốn tỉnh. Chưa xây dựng được thương hiệu 2.3. Những tồn tại, hạn chế du lịch chung của bốn địa phương. Chưa Bên cạnh những tín hiệu vui, sự liên hình thành tour du lịch chung của bốn tỉnh kết, hợp tác phát triển du lịch giữa Phú Yên mang đặc sắc riêng mỗi địa phương. Chưa với vùng Tây Nguyên và các tỉnh Duyên liên kết, hợp tác trong công tác đào tạo phát hải Nam Trung Bộ thời gian qua bộc lộ triển nguồn nhân lực du lịch của các tỉnh những tồn tại, hạn chế đã được các chuyên Nam Trung Bộ – Tây Nguyên. Chưa liên gia, nhà quản lý du lịch đề cập trong nhiều kết tổ chức các sự kiện văn hóa du lịch hội nghị, hội thảo như: Các chương trình chung tạo thành chuỗi sự kiện thu hút liên kết, hợp tác trong phát triển du lịch khách du lịch Công tác xúc tiến quảng bá giữa các tỉnh, thành khu vực Tây Nguyên du lịch vẫn còn hạn chế, chưa có sức cạnh
  3. 16 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Thứ nhất, chú trọng đúng mức Trung Bộ không quá xa, hệ thống giao công tác quy hoạch du lịch và quản lý, thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đầu tư theo quy hoạch đường hàng không khá thuận tiện nên việc Để du lịch phát triển bền vững, các liên kết, hợp tác phát triển du lịch bền vững địa phương vùng Tây Nguyên và Duyên hải giữa các tỉnh này để hỗ trợ, bổ sung lẫn Nam Trung Bộ cần chú trọng đúng mức nhau, có thể đáp ứng được nhiều phân công tác quy hoạch du lịch và quản lý, đầu khúc, thị trường du khách khác nhau, tạo tư theo quy hoạch. Tiếp tục tập trung thực bước phát triển mạnh mẽ về du lịch cho hiện đồng bộ nhiều biện pháp tích cực, phát từng tỉnh và toàn vùng. triển theo chiều sâu, ổn định, không ngừng Thứ hai, tập trung đào tạo nguồn nâng cao năng lực cạnh tranh, khẳng định nhân lực ngành du lịch và giữ vững thương hiệu trên cơ sở khai Ngành du lịch bao gồm nhiều nghề, thác tối đa và hiệu quả tiềm năng, lợi thế nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh khác của mỗi tỉnh. Xác định các loại hình du lịch nhau, nguồn nhân lực cũng có các bộ phận, chủ lực làm động lực thúc đẩy phát triển du các nhóm tương ứng, nhưng có thể thấy bao lịch của tỉnh, qua đó tạo động lực phát triển gồm hai nhóm chính là nhóm gián tiếp và cho cả vùng. Với tiềm năng du lịch hiện có nhóm trực tiếp. Nhóm gián tiếp là lực như: Bờ biển dài, có nhiều di tích lịch sử, lượng lãnh đạo, quản lý, các chuyên gia, văn hóa, danh lam thắng cảnh đẹp, các tỉnh nhà nghiên cứu với yêu cầu phải có tài Duyên hải Nam Trung Bộ có thể phát triển trong lãnh đạo, quản lý, phải có tầm nhìn, mạnh loại hình du lịch biển đảo, di tích lịch nhạy bén về xu hướng, triển vọng của sử - văn hóa, lễ hội gắn với miền sông ngành du lịch trong nước và quốc tế. Phải nước. Các tỉnh vùng Tây Nguyên tập trung biết sử dụng, giữ chân, thu hút người tài, có phát triển mạnh các loại hình du lịch sinh khả năng cống hiến và sáng tạo cho sự phát thái, nông nghiệp, du lịch cộng đồng, văn triển bền vững của ngành. Nhóm nhân lực hóa, lễ hội mang đậm bản sắc của các dân trực tiếp bao gồm bộ phận hướng dẫn viên, tộc anh em. Các loại hình du lịch này đang lễ tân, phục vụ buồng, bàn, đầu bếp , với được giới trẻ và du khách quốc tế yêu thích. yêu cầu cao về đạo đức nghề nghiệp, kỹ Tập trung cải thiện môi trường đầu năng nghề, khả năng sáng tạo, kỹ năng tư. Cải cách mạnh thủ tục hành chính và sống, phối hợp công việc, biết vận dụng hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm tạo công nghệ tiên tiến phù hợp, đặc biệt là thuận lợi cho các nhà đầu tư. Tích cực hỗ hiểu biết về lịch sử, văn hóa và thành thạo trợ tháo gỡ khó khăn vướng mắc của nhà ngoại ngữ. Để khắc phục những tồn tại, hạn đầu tư về đất đai, giải tỏa, đền bù , để chế đề cập ở phần thực trạng thì nguồn triển khai nhanh dự án sau khi được tỉnh nhân lực du lịch các tỉnh vùng Tây Nguyên chấp thuận dự án đầu tư. và Duyên hải Nam Trung Bộ cần được đào Tăng cường đầu tư và kêu gọi đầu tư tạo về nhận thức, kiến thức nghiệp vụ, ý theo quy hoạch đối với cơ sở hạ tầng cho thức trách nhiệm để có thể lan tỏa thành phát triển du lịch, trên cơ sở bảo đảm cảnh phương thức thực hành du lịch có trách quan thiên nhiên, bảo vệ môi trường tự nhiệm, hướng tới sự phát triển du lịch bền nhiên và giữ gìn, bảo tồn các tài nguyên du vững. Các địa phương thuộc địa bàn vùng lịch. Khoảng cách từ Phú Yên tới các tỉnh sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam số và vùng biển bãi ngang do điều kiện
  4. 18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN vào các điểm dừng chân, mua sắm cho du giải trí đáp ứng nhu cầu nhiều đối tượng khách trên các tuyến Quốc lộ 1, 14, 26, 27, khách du lịch; Giữ gìn và tôn tạo nét văn 29 đi xuyên Việt và các tỉnh Gia Lai, Phú hóa ẩm thực. Về phía Tổng cục Du lịch, Bộ Yên, Bình Định. Tăng cường đào tạo Văn hóa, Thể thao và Du lịch cũng cần nghiệp vụ cho các nhân viên làm việc tại thường xuyên quan tâm chỉ đạo về nghiệp các doanh nghiệp kinh doanh du lịch; Các vụ và tiếp tục có các chính sách cùng các doanh nghiệp kinh doanh cần xây dựng hoạt động ủng hộ, hỗ trợ du lịch các địa chính sách giá, chương trình khuyến mãi phương vùng Tây Nguyên và Duyên hải theo mùa để hỗ trợ cho các doanh nghiệp Nam Trung Bộ phát triển mạnh, đúng định kinh doanh dịch vụ du lịch của các tỉnh. hướng. Thứ năm, ban hành cơ chế vận Thứ sáu, tăng cường năng lực hành liên kết, hợp tác hoạt động du lịch quản lý nhà nước về du lịch vùng Tây Nguyên - Nam Trung Bộ Các cơ quan quản lý nhà nước về Tổng cục Du lịch đã nghiên cứu và du lịch tại các địa phương đẩy mạnh vai trò đưa ra sản phẩm du lịch, tuyến du lịch dẫn dắt doanh nghiệp và cộng đồng trong “Con đường di sản miền Trung”, kết nối các hoạt động du lịch hướng đến phát triển tuyến du lịch “Con đường xanh Tây bền vững. Có vai trò quan trọng trong việc Nguyên”, trở thành tuyến xuyên suốt từ xây dựng chính sách, chiến lược về phát miền Trung đến Tây Nguyên nhằm khai triển du lịch bền vững. Phổ biến, tập huấn, thác, gắn kết những điểm du lịch, danh phát hành tài liệu hướng dẫn, hỗ trợ các thắng, di sản văn hóa, lễ hội miền Duyên doanh nghiệp và cộng đồng địa phương hải với di sản thiên nhiên, văn hóa vùng đất thực hiện theo các nguyên tắc phát triển du Cao Nguyên đại ngàn Tuy nhiên, đến nay lịch bền vững. Tổ chức các hội thảo, lớp tuyến này vẫn chưa phát huy hết giá trị, đào tạo để nâng cao nhận thức và trao đổi cũng như cơ hội, tiềm năng để kích cầu du kinh nghiệm thực tiễn trong quá trình thực lịch các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ và hành. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vùng Tây Nguyên. Để thực hiện có hiệu khuyến khích, tôn vinh các điển hình thực quả chương trình liên kết, hợp tác phát triển hiện phát triển du lịch bền vững. Tăng du lịch giữa Phú Yên với vùng Tây Nguyên cường công tác kiểm tra, giám sát, có chế và các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ nhất tài xử phạt nghiêm việc xâm hại di tích lịch thiết phải ban hành được cơ chế vận hành sử, văn hóa, danh thắng, xả thải, thiếu trách hoạt động liên kết. Cần phải có một “nhạc nhiệm trong xử lý chất thải của các tổ chức, trưởng” có thể điều phối và có tiếng nói cá nhân gây ô nhiễm môi trường, phá vỡ, chung cho phát triển toàn vùng. Các tỉnh hủy hoại tài nguyên trên địa bàn. vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam Thứ bảy, tăng cường mở rộng giao Trung Bộ cần kết nối đẩy mạnh công tác lưu, hợp tác quốc tế trong hoạt động du lịch quảng bá, xúc tiến du lịch đến với bạn bè Đi đôi với liên kết, hợp tác phát trong nước và quốc tế. Các tỉnh cần bàn triển du lịch bền vững giữa các tỉnh vùng thảo để xây dựng sản phẩm du lịch chung Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, cho vùng Tây Nguyên và Duyên hải Nam các địa phương cần tăng cường mở rộng Trung Bộ và đặc thù của từng địa phương giao lưu, hợp tác quốc tế, học tập kinh như: Khu ẩm thực, khu mua sắm hàng thủ nghiệm phát triển du lịch cộng đồng, du công mỹ nghệ, hàng rong; Khu vui chơi lịch xanh, du lịch có trách nhiệm và thân