Đề tài Hợp tác của các bên liên quan du lịch– nghiên cứu khám phá ở điểm đến Đà Nẵng

Điểm đến được coi là một sản phẩm du lịch tổng thể, được cung cấp bởi nhiều bên liên quan nên cần thiết có sự liên kểt
hợp tác giữa các bên liên quan nhằm đưa lại giá trị cho sự trải nghiệm, thỏa mãn cao cho du khách và đảm bảo sự phát
triển bền vững của ngành du lịch. Bằng cách sử dụng nghiên cứu định tính với phỏng vấn chuyên sâu, bài viết này đã
khám phá nhận thức về sự cần thiết phải hợp tác của các bên liên quan du lịch trong hoạt động kinh doanh, quản lý và
tiếp thị điểm đến và bản chất sự hợp tác giữa chúng ở Đà Nẵng.
Từ khóa: Du lịch; các bên liên quan; hợp tác; nghiên cứu định tính; Đà Nẵng


 

pdf 16 trang xuanthi 03/01/2023 540
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Hợp tác của các bên liên quan du lịch– nghiên cứu khám phá ở điểm đến Đà Nẵng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_hop_tac_cua_cac_ben_lien_quan_du_lich_nghien_cuu_kham.pdf

Nội dung text: Đề tài Hợp tác của các bên liên quan du lịch– nghiên cứu khám phá ở điểm đến Đà Nẵng

  1. HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 2.2. Phương pháp nghiên cứu Mục tiêu của nghiên cứu này là khám phá nhận thức và giải thích một số nội dung bản chất của sự hợp tác của các bên liên quan du lịch. Nghiên cứu sẽ được thực hiện trong bối cảnh cụ thể là điểm đến Đà Nẵng. Phương pháp nghiên cứu định tính được áp dụng. Để thực hiện nghiên cứu định tính, có một số phương pháp thu thập dữ liệu khác nhau. Phương pháp phỏng vấn chuyên sâu bán cấu trúc được chọn ở nghiên cứu này. Đây là phương pháp phổ biến trong nghiên cứu du lịch do tính linh hoạt của nó (Jennings, 2005; Riley & Love, 2000, Holloway và Wheeler, 2002). Kỹ thuật phỏng vấn bán cấu trúc cung cấp dữ liệu phong phú và đảm bảo những người tham gia có thể dễ dàng cung cấp thông tin. Mẫu nghiên cứu là 10 nhà quản trị đại điện cho 10 lĩnh vực thuộc các bên liên quan du lịch. Trong số đó có 6 nam và 4 nữ: lưu trú (ông A); ăn uống (ông B), vận chuyển (ông C); kinh doanh đặc sản địa phương (bà D), lữ hành (bà E); cơ sở vui chơi giải trí/ điểm thăm quan du lic̣ h (bà F); tổ chứ c sư ̣ kiêṇ (ông G); tổ chứ c đào taọ , nghiên cứ u (bà I); cơ quan quản lý nhà nướ c về du lịch (ông J); hiệp hội du lịch (ông H). Có 7 người đại diện ở các tổ chức kinh doanh và ở khu vực tư nhân, 3 người đại diện các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch. 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Nhâṇ thứ c của các bên liên quan về sự hợp tác của họ trong quản lý và tiếp thị điểm đến Kết quả nghiên cứu này cho thấy rằng các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch thừa nhận vai trò chi phối của chính phủ trong viêc̣ kiểm soát ngân sách, thiết lập và hoac̣ h điṇ h các chính sách về phát triển du lic̣ h. Tuy nhiên, vâñ còn những vấn đề trong hê ̣thống quản lý nhà nướ c về du lic̣ h hiêṇ nay đó là: nhâṇ thứ c của quản lý ở cấp dướ i, điạ phương về vai trò của mình trong viêc̣ hơp̣ tác còn chưa đồng đều, còn haṇ chế. Điều đó đã dâñ đến việc liên kết giữa các Bộ, ngành, địa phương còn thiếu sự phối hợp, thiếu sự gắn kết giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước về du lịch; công tác xây dựng đề án, quy hoạch định hướng, đề xuất chính sách phát triển mới còn chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn, thiếu sự đóng góp đầy đủ ý kiến và sư ̣ đồng thuâṇ từ các bên liên quan; việc tổ chức thực hiện chính sách, điṇ h hướ ng của nhà nướ c chưa được triển khai, thực hiện chưa đồng đều, còn mang tính hình thức; “Cá c tổ chứ c, cơ quan quản lý nhà nướ c liên kết vớ i những đơn vi ̣thuôc̣ cá c liñ h vưc̣ khá c còn lỏng lẻo, đôi khi chỉ mang tính hình thứ c, chỉ đơn thuần là cung cấp thông tin cá c hoaṭ đôṇ g, những quy điṇ h chính sá ch trong du lic̣ h và ho ̣ chưa nhâṇ thứ c đươc̣ vai trò quan troṇ g trong viêc̣ quản lý và tiếp thi ̣điểm đến của mình” (Ông J, một người quản lý trong cơ quan quản lý nhà nước về du lịch) Nghiên cứu cũng cho thấy có sư ̣ ít ổn định về vai trò, chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chứ c của các cơ quan củ a chính phủ/chính quyền về quản lý du lic̣ h, hình thành nhiều cơ quan ban ngành nhưng chưa có sư ̣ phân chia rõ ràng về các nhiêṃ vu ̣ cũng như trách nhiêṃ quản lý nên dâñ đã đến những trường hợp nhầm lâm̃ và lâñ lôṇ về vai trò, chứ c năng của cơ quan quản lý về du lịch. Có rất nhiều cơ quan chính quyền liên quan đến du lịch cả trực tiếp và gián tiếp, điều này làm gia tăng sự phức tạp trong hê ̣thống quản lý. Vì vậy, dâñ đến những khó khăn trong việc đạt được hiệu quả quản lý hợp tác và phối hợp. “Quản lý điểm đến hiện nay phần lớn thuộc trách nhiệm của các Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch (nay là sở Du lịch), báo cáo cho Ủy ban nhân dân, và đôi khi là báo cáo cho Tổng cục Du lịch Việt Nam. Nhưng nói chung chưa có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng giữa nội bộ các cơ quan nhà 64
  2. HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 “Ngành kinh doanh du lịch không cần phải làm việc với nhau để tăng lợi nhuận. Mọi người có thể đứng trên đôi chân của mình, việc tham gia vào một sự hợp tác du lịch đã không cung cấp cho các thành viên bất kỳ lợi nhuận đáng kể nà o” (Bà F, một người quản lý trong liñ h vưc̣ đầu tư/ kinh doanh khu vui chơi giải trí, điểm du lic̣ h) 3.2. Bản chất sự hợp tác giữa các bên liên quan ở điểm đến du lic̣ h 3.2.1. Cá c hoaṭ đôṇ g hơp̣ tá c Kết quả nghiên cứu này cho thấy có 4 loại hoạt động được các bên liên quan hợp tác để thực hiện tương đối nhiều hơn đó là: hoạ t động truyền thông quảng bá về điểm đến (đối vớ i thi ̣trườ ng trong nước/quốc tế); tiếp thị sản phẩm du lic̣ h (đối vớ i thi ̣ trườ ng trong nước/quốc tế); cung cấp sản phẩm/dic̣ h vu ̣ du lịch; cung cấp thông tin, tư vấn cho du khách. Những người trả lời cũng bày tỏ quan điểm rằng sự phát triển du lịch sẽ được tăng cường thông qua những nỗ lực liên kết thông qua các hoaṭ đôṇ g hơp̣ tác để phát triển điểm đến. Họ khẳng định rằng hơp̣ tác trong truyền thông qua các phương tiện sẽ giúp mở rộng trong việc quảng bá hình ảnh điểm đến và hỗ trợ thêm trong cung cấp thông tin, tiếp thi ̣các sản phẩm du lic̣ h. “Chú ng tôi thườ ng liên kết hơp̣ tá c vớ i cá c bên liên quan khá c ở hoaṭ đôṇ g như: thiết kế cá c gói dic̣ h vu,̣ sản phẩm mớ i, xây dưṇ g hình ảnh điểm đến thông qua cá c Brochures, catalogue, để quảng bá và tư vấn điểm đến cho du khá ch trong và ngoà i nướ c. Hay hơp̣ tá c trong Tiếp thi ̣ sản phẩm du lic̣ h: quảng bá sản phẩm ra bên ngoà i thi ̣ trườ ng, tổ chứ c sale cá c gói dic̣ h vu,̣ sản phẩm thông qua cá c website liên kết vớ i cá c đaị lý quốc tế du lic̣ h như :Booking, Agoda, Expedia, và trong nướ c như: mytour, ivivu, ” (Ông A, môṭ ngườ i quản lý thuôc̣ liñ h vưc̣ kinh doanh lưu trú ) Bên caṇ h đó, đối với các hoạt động ảnh hưởng đến chất lượng du lịch của điểm đến và sử dụng hiệu quả nguồn lực là quan trọng cho sự phát triển bền vững trong tương lai nhưng hiện nay đươc̣ các bên liên quan đang ít liên kết thực hiện, hoặc đang mới ở hình thức, chưa đi vào thực chất. Đó là các hoạt động quy hoạch và xây dưṇ g chính sách phát triển du lic̣ h cho điểm đến; đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và các dự án du lịch; phát triển thi ̣trườ ng; phát triển sản phẩm và dic̣ h vu ̣ du lic̣ h; đào tạo và phát triển nguồn nhân lưc̣ về du lic̣ h. “Chúng tôi cũng có tham gia hơp̣ tá c trong quy hoac̣ h và xây dưṇ g chính sá ch phá t triển điểm đến: tham gia đó ng gó p (nguồn lưc̣ và ý kiến) trong viêc̣ phá t triển cơ sở ha ̣ tầng theo quy điṇ h của sở du lic̣ h thà nh phố, thảo luâṇ dự thảo phân bổ cá c điểm đô,̃ bãi đâụ xe hơp̣ lý cho cá c đơn vi ̣vâṇ tải ở cá c điểm đó n trả khá ch, nhà ga, sân bay, cho phù hơp̣ và công bằ ng. Tuy nhiên, những ý kiến nà y theo tôi chưa thâṭ sư ̣ đươc̣ lắ ng nghe và giải quyết hiêụ quả, nên chú ng tôi không thườ ng không muốn tham gia hơp̣ tá c về sau” (Ông C, môṭ nhà quản lý thuôc̣ liñ h vưc̣ kinh doanh vâṇ chuyển). Môṭ cá nhân thuôc̣ liñ h vưc̣ kinh doanh lữ hành cũng bày tỏ thêm rằng: “ Đơn vi ̣chú ng tối cũng liên kết hơp̣ tá c vớ i cá c đơn vi ̣đà o taọ thông qua cá c hoaṭ đôṇ g nhâṇ và hướ ng dâñ sinh viên thưc̣ tâp̣ ; hoăc̣ tham gia và o cá c chương trình đà o taọ nguồn nhân lưc̣ có chất lươṇ g cho du lic̣ h do nhà nướ c tổ chứ c như cá c khó a thưc̣ hà nh hướ ng dâñ du lic̣ h do sở du lic̣ h đà o taọ cấp phé p hà nh nghề, hay cá c câu lac̣ bô ̣ lữ hà nh, nhưng cá c liên kết hơp̣ tá c không thâṭ sư ̣ chăṭ chẽ để đem laị hiêụ quả cao. Cá c hoaṭ đôṇ g hơp̣ tá c không đươc̣ tổ chứ c trong môṭ thờ i gian dà i và liên tuc̣ ” (Bà E, quản lý trong đơn vi ̣ kinh doanh lữ hà nh) Nghiên cứu này đã khám phá ra rằng hiện nay có sự hình thành những mạng lưới nhỏ sự hợp tác khá chặt chẽ của các doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực du lịch, tập trung vào 4 lĩnh vực chính là: ăn 66
  3. HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 Hoặc quan điểm của môṭ ngườ i khác: “Chú ng tôi thườ ng hơp̣ tá c dưạ trên những lơị ích kinh tế rõ rà ng. Viêc̣ hơp̣ tá c để trao đổi kiến thứ c, hoc̣ tâp̣ ki ̃ năng giữa cá c đơn vi ̣hầu như không thườ ng xảy ra,chú ng tôi thườ ng tư ̣ đà o taọ nguồn nhân lưc̣ và trang bi ̣kiến thứ c cho tổ chứ c của mình. Chú ng tôi cũng có sư ̣ trao đổi sơ bô ̣ qua laị ở cá c buổi hôị thảo, hôị nghi,̣ ” (bà E,môṭ ngườ i quản lý trong liñ h vưc̣ kinh doanh dic̣ h vu ̣ lữ hà nh) Nghiên cứu này cho thấy, các doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhân hợp tác là với xu hướng tìm kiếm lợi ích cá nhân đó là tìm kiếm lợi nhuận, các thành viên ở khu vực công tập trung vào hợp tác để thực hiện trách nhiệm quản lý được giao, vì lợi ích công, lợi ích chung của cộng đồng. Tuy nhiên, cách thức thực hiện liên kết của các đơn vị của khu vực công chưa được đẩy mạnh để thực hiện những nhiệm vụ, vai trò của họ để quản lý và tiếp thị theo quan điểm tạo nên hình ảnh tổng thể và sự phát triển bền vững cho điểm đến. “Chú ng tôi không có sư ̣ liên kết kinh doanh giữa cá c đơn vi ̣hoaṭ đôṇ g kinh doanh tư nhân, chỉ đơn thuần là liên hê ̣ trao đổi thông tin, đăng kí dic̣ h vu ̣ cho du khá ch, không có hơp̣ tá c về lơị ích kinh tế. Cò n đối vớ i cơ quan quản lý nhà nướ c về du lic̣ h cũng chỉ là liên kết trao đổi thông tin cá c quy điṇ h, chính sá ch hay cá c thông bá o trong ngà nh du lic̣ h. Chú ng tôi không có đôṇ g cơ hơp̣ tá c” (bà F, nhà quản lý thuộc một điểm thăm quan du lịch quan trọng) Ý kiến của một người khác cũng củng cố kết quả ở trên và hơn nữa khẳng định khu vực tư nhân thường có động cơ hợp tác với nhau hơn. Điều này có thể được giải thích bởi sự hợp tác của khu vực này liên quan đến lợi ích kinh tế trực tiếp. “Sư ̣ hơp̣ tá c liên kết cá c doanh nghiêp̣ ở khu vưc̣ tư nhân thườ ng đem laị hiêụ quả cao hơn về lơị ích so vớ i các khu vực công cộng, do vâỵ ho ̣ thườ ng ưa thích hơp̣ tá c vớ i cá c tổ chứ c thuôc̣ khu vưc̣ tư nhân hơn là khu vưc̣ công khi lưạ choṇ hơp̣ tá c” (Ông B, môṭ quản lý thuôc̣ liñ h vưc̣ kinh doanh ăn uống) Môṭ đôṇ g lưc̣ nữa cũng đươc̣ môṭ số đaị diêṇ cho biết thêm là hơp̣ tác giữa các bên liên quan se ̃ taọ ra sứ c maṇ h trong viêc̣ đề xuất các ý kiến để cải thiêṇ chính sách phù hơp̣ hơn trong thưc̣ tế, thúc đẩy quá trình hợp tác đảm bảo tính dân chủ. Nhiều bên liên quan tham gia hợp tác sẽ thúc đẩy sự chấp nhận của xã hội làm tăng hiêụ quả thưc̣ hiêṇ đối vớ i các quy hoạch và quy điṇ h, chính sách tại điểm đến. "Cá c cơ quan chính quyền quản lý điểm đến phải ghi nhận và xem xé t ý kiến đó ng gó p của người khác. Điều này là quan trọng nhất khi tham gia hơp̣ tá c, đây cũng chính là lý do khiến tôi tham gia cá c hiệp hội du lic̣ h " (ông C, môṭ nhà quản lý thuôc̣ liñ h vưc̣ kinh doanh vâṇ chuyển). 3.3. Những khó khăn trong quá trình tham gia hơp̣ tá c Kết quả ở nghiên cứu này cho thấy có 5 yếu tố chính đươc̣ các tổ chứ c đánh giá là yếu tố cản trở hiệu quả phối hợp trong các hoaṭ đôṇ g liên kết giữa các bên liên quan, làm ảnh hưởng đến sự hài lòng của thành viên tham gia hơp̣ tác. Các yếu tố đó bao gồm: Thái đô ̣ phối hơp̣ thiếu tích cưc̣ của các bên đối tác; nguồn kinh phí dành cho hoaṭ đôṇ g hơp̣ tác; Những mâu thuâñ trong lơị ích và cạnh tranh gay gắt giữa các tổ chứ c du lịch; Nguồn lưc̣ khá chênh lêc̣ h giữa các bên hơp̣ tác; Trình đô ̣ nguồn nhân lực còn yếu kém và thiếu kinh nghiêṃ trong hơp̣ tác. Rõ ràng đây đều là những nguyên nhân xác đáng và nổi bâṭ trong thưc̣ tế làm giảm sư ̣ tích cưc̣ , mong muốn hơp̣ tác của các bên liên quan. Nhà quản lý thuôc̣ liñ h vưc̣ lữ hành cho biết: “Tinh thần thá i đô ̣ trong hơp̣ tá c giữa cá c tổ chứ c cò n yếu ké m: nhân viên cá c đối tá c khá c thiếu tinh thần cầu thi ̣ trong hơp̣ tá c, không có kiến thứ c trong sư ̣ thỏa thuâṇ , chỉ muốn é p buôc̣ gây khó 68
  4. HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 Nghiên cứu này cũng cho thấy rằng sự hợp tác nhiều trường hợp còn hình thức, không triển khai được bởi khâu tổ chức thực hiện cũng như khả năng giám sát còn yếu kém. "Một số hợp tác du lịch chỉ là một sư ̣ cam kết trên giấy. Một số đã được thiết lập cho 3-4 năm nhưng không có tiến bộ phát triển và sư ̣ thưc̣ hiêṇ không đươc̣ triển khai. Công tác giám sát và tổ chức thực hiện hơp̣ tá c cũng bộc lộ nhiều yếu kém dẫn đến tình trạng hơp̣ tá c không theo kế hoạch, là m giảm hiêụ quả hơp̣ tá c” (Bà I, môṭ nhà quản lý thuôc̣ cá c tổ chứ c nghiên cứ u, đà o taọ du lic̣ h) 4. Kết luận Nghiên cứu này đã khám phá một số khía cạnh trong hợp tác giữa các bên liên quan trong điểm đến du lịch Đà Nẵng. Hiện nay đã có sự nhận thức khá cao về tầm quan trọng của sự liên kết hợp tác trong quản lý và tiếp thị ở điểm đến Đà Nẵng nhưng các hoaṭ đôṇ g hơp̣ tác giữa các bên liên quan ở điểm đến Đà Nẵng đang chỉ tập trung vào những hoaṭ đôṇ g cơ bản trong viêc̣ tiếp thi ̣và cung cấp sản phẩm dic̣ h vu ̣ du lic̣ h, chưa quan tâm đến những hoạt quan trọng trong quản lý điểm đến như: quy hoac̣ h phát triển các nguồn lưc̣ ở điểm đến, quản lý phát triển thi ̣trườ ng, sản phẩm, và đăc̣ biêṭ quan troṇ g là đào taọ nguồn nhân lưc̣ về du lic̣ h có chất lươṇ g cao để taọ ra những năng lưc̣ cốt lõi có khả năng nâng cao lơị thế caṇ h tranh của điểm đến trong tương lai. Tuy nhiên, các tổ chứ c thuôc̣ khu vưc̣ tư nhân đang có sư ̣ nhâṇ thứ c về tầm quan troṇ g của viêc̣ hơp̣ tác cao hơn so vớ i các tổ chứ c thuôc̣ khu vưc̣ công. Ngoài ra cũng có đơn vi ̣còn thờ ơ trong viêc̣ hơp̣ tác bởi họ cho là không cần thiết. Liên kết giữa các bên liên quan ở điểm đến du lic̣ h Đà Nẵng hiêṇ nay chưa thâṭ sư ̣ gắn kết và các hoaṭ đôṇ g hơp̣ tác liên kết chưa đạt ở mức độ sâu. Điều này có thể được lý giải bởi hiện nay còn ít động lực và còn nhiều khó khăn để các liên kết giữa các tác nhân hợp tác một cách chăṭ che.̃ Các đơn vi ̣kinh doanh du lic̣ h thuôc̣ khu vưc̣ nhà nướ c hầu như còn ít có sư ̣ liên kết hoaṭ đôṇ g vớ i những đơn vi ̣khác, quan hê ̣hợp tác chủ yếu còn dừng lại ở mức độ trao đổi thông tin cho nhau. Các tổ chứ c thuôc̣ liñ h vưc̣ lưu trú, ăn uống, lữ hành, vâṇ chuyển là những tác nhân có mối quan hê ̣gắn kết chăṭ che ̃ với nhau hơn và tạo nhiều mối liên kết với các tác nhân khác thành maṇ g lướ i. Đây sẽ tiền đề thuận lợi để hình thành những liên kết hợp tác sang các tác nhân khác. Mạng lưới liên kết hợp tác giữa 4 lĩnh vực này se ̃ đóng vai trò là tác nhân có thể giúp liên kết với những liñ h vưc̣ hoaṭ đôṇ g yếu kém, những tổ chức kinh doanh mớ i, những khu vưc̣ còn ít liên kết. Họ đang có ưu thế trong nắm giữ nên tạo nên những dòng chảy thông tin quan troṇ g từ du khách. Các tổ chứ c thuôc̣ khu vực tư nhân được ưa thích hơp̣ tác hơn khu vưc̣ công khi lưạ choṇ hợp tác. Các doanh nghiêp̣ vừ a và nhỏ mớ i hình thành găp̣ rất nhiều khó khăn trong viêc̣ hình thành liên kết vớ i những bên liên quan khác, điều này là do khả năng tiếp câṇ các nguồn thông tin còn thấp; chưa có được cách thứ c phối hợp thuận lợi để hợp tác; nguồn lưc̣ hoaṭ đôṇ g còn yếu kém; thiếu viêc̣ chỉ đaọ , hướ ng dâñ hỗ trơ ̣ giúp đỡ của các cơ quan ban ngành (việc hướ ng dẫn còn chung chung, không cụ thể và chưa có các giải pháp triển khai hoaṭ đôṇ g cu ̣ thể, hiêụ quả nên có rất nhiều bất câp̣ trong thưc̣ tế). Sự liên kết yếu, rờ i rac̣ giữa các tổ chứ c cũng như giữa các khu vưc̣ công - tư như trên này sẽ dâñ đến làm cản trở viêc̣ cung cấp các dòng chảy thông tin, kiến thức và nguồn lưc̣ thông qua hệ thống mạng lưới, và điều này có thể ảnh hưởng đến khả năng của chính mỗi doanh nghiêp̣ trong đổi mới và nâng cao khả năng cạnh tranh trong tương lai. Để thúc đẩy sự liên kết hợp tác giữa các bên liên quan trong mạng lưới, từ đó cải thiện hiệu quả hoạt động quản lý và tiếp thị điểm đến Đà Nẵng đưa lại sự trải nghiệm tích hợp có giá trị cao cho du khách, nghiên cứu đưa ra một số đề xuất như sau: Sự thành công của hợp tác phụ thuộc vào nhận thức củ a các tổ chứ c về lợi ích của việc cam kết tham gia thực hiện các hoạt động chung. Do đó, cần có sư ̣ tuyên truyền những kiến thứ c, mô hình hơp̣ 70
  5. HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 Cần thúc đẩy sư ̣ hơp̣ tác hình thành các đơn vi ̣đaị diêṇ cho các liñ h vưc̣ như các hiêp̣ hôị , câu lac̣ bô,̣ và tăng cườ ng sư ̣ hoaṭ đôṇ g hiêụ quả của các tổ chứ c này để có quyền lưc̣ tiếng nói và sứ c ảnh hưở ng trong viêc̣ quy hoac̣ h xây dưṇ g chính sách, đầu tư phát triển cơ sở ha ̣tầng, các dư ̣ án du trong tương lai đảm bảo phát triển bền vững điểm đến du lic̣ h Đà Nẵng . DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Aas, C., Ladkin, A., & Fletcher, J. (2005). Stakeholder collaboration and heritage management. Annals of Tourism Research, 32(1), 28-48. [2] Baggio, R. and Scott, N. (2007) What network analysis of the wwwcan tell us about the organisation of tourism destinations. Paper presented at the CAUTHE, Sydney. [3] Baggio, R., Cooper, C. (2008), “Knowledge Management and Transfer in Tourism: An ItalianCase”, Proceedings of the IASK Advances in Tourism Research 2008 (ATR2008), Aveiro, Portugal, 26-28 May [4] Benveniste, G. 1989. Mastering the politics of planning: Crafting credible plans and policies that make a difference. San Francisco: Jossey-Bass. [5] Bieger, T. (2004), “SMEs and cooperation”, in Keller, P., Bieger, T. (Eds.), The Future of Small and Medium Sized Enterprises in Tourism, AIEST Edition, St. Gallen, pp. 141-150. [6] Bramwell, B. 2004. Partnerships, Participation, and Social Science Research in Tourism Planning In A. Lew, C. M. Hall & A. Williams (Eds.), A Companion to Tourism (pp. 541-554). Oxford: Blackwell. [7] Bramwell, B. and Lane B. (Eds) (2000) Tourism Collaboration and partnerships: Politics, Practices and Sustainability. Clevedon UK: Channel View Publications. [8] Bramwell, B., Sharman, A. (1999), “Collaboration in local tourism policymaking”, Annals of Tourism Research, Vol. 26 No 2, pp. 392–415 [9] Brooker, E. and Burgess, J. (2008) "Marketing destination Niagara effective through the tourism life cycle", International Journal of Contemporary Hospitality Management 20 (3): 278-292 [10] Buhalis, D. (2000). Marketing the competitive destination for the future. Tourism Management, 21, 97-116. [11] Copp, C. B., & Ivy, R. (2001). Networking trends in small tourism businesses in post-socialist Slovakia. Journal of Small Business Management, 39(4), 345-353. [12] Gunn, C.A. (1994). Tourism planning: basics, concepts, cases Taylor & Francis. Washington, DC. [13] Gulati, R., Nohria, N., & Zaheer, A. (2000). Strategic networks. Strategic Management Journal, 21(3), 203-215. [14] Gray, B. (1989). Collaborating. Finding common ground for multi-party problems. San Francisco: Jossey-Bass. [15] Holloway, I., & Wheeler, S. (2002). Qualitative research in nursing (2nd ed.). Oxford: Blackwell Science. [16] Hwang, J., Jones, P., Westering, J. V., and Warr, D. (2002). Best Practice in Partnerships & Networks for SMEs in The UK Hospitality, Tourism and Leisure Industry. Profit Through Productivity Report No. 1, University of Surrey, Guilford. [17] Jamal, T. and Getz, D. (1995) Collaboration theory and community tourism planning. Annals of 72
  6. HỘI THẢO KHOA HỌC QUẢN TRỊ VÀ KINH DOANH – COMB 2016 [37] Tyler, D., Dinan, C. (2001), “The role of interest groups in England’s emerging tourism policy network”, Current Issues in Tourism, Vol. 4 Nos 2–4, pp. 210–252. [38] Wang, Youcheng: Collaborative Destination Marketing: Understanding the Dynamic Process Journal of Travel Research: 2008; 47; 151 [39] Wang,Youcheng and Xiang, Zheng: Towards a theoretical framework of Collaborative Destination Marketing. Journal of Travel Research: 2007; 46; 75 [40] Wilkinson, I. (2008), Business relating business: Managing organizational relations and networks, Edward Elgar, London. [41] www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/8716 [42] 2461646/ [43] nganh-du-lich-20151210230408193.htm 74