Đề tài Kinh nghiệm phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Trung Quốc và một số nước Đông Bắc Á – gợi ý cho Việt Nam - Trần Doãn Cường

Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi
đại dịch COVID-19, đặc biệt là đối với ngành du lịch. Thời gian qua ngành du lịch
Việt Nam đã có nhiều phương án, giải pháp được đưa ra nhằm duy trì, khôi phục và
phát triển du lịch trong trạng thái bình thường mới, nhằm đáp ứng được cầu du lịch
đang bị kìm nén thời gian qua. Đón đầu một trong những xu hướng về loại hình,
sản phẩm dịch vụ du lịch được quan tâm nhiều nhất trong thời gian tới phải kể đến
loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe. Trên thế giới, sự phát triển của du lịch chăm 
sóc sức khỏe khá mạnh mẽ tại nhiều quốc gia như Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc, Nhật
Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan. Sự phát triển của du lịch sức khỏe ở Trung
Quốc và một số nước Đông Bắc Á đã tích cực thúc đẩy phát triển loại hình du lịch
này ở khu vực, hướng tới cuộc sống lành mạnh, lan tỏa tính phổ biến và giá trị cao
của du lịch chăm sóc sức khỏe, đồng thời quản lý tốt loại hình du lịch này, nâng
cao vị trí thương hiệu, chất lượng dịch vụ ngành, góp phần gìn giữ được bản sắc
văn hóa, tài nguyên và bảo vệ môi trường 
pdf 14 trang xuanthi 03/01/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Kinh nghiệm phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Trung Quốc và một số nước Đông Bắc Á – gợi ý cho Việt Nam - Trần Doãn Cường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_kinh_nghiem_phat_trien_du_lich_cham_soc_suc_khoe_o_tr.pdf

Nội dung text: Đề tài Kinh nghiệm phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe ở Trung Quốc và một số nước Đông Bắc Á – gợi ý cho Việt Nam - Trần Doãn Cường

  1. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 2. Nội hàm của du lịch chăm sóc sức khỏe Trong giới học thuật hiện nay có nhiều ý kiến khác nhau về khái niệm về du lịch chăm sóc sức khỏe và vẫn chưa có sự đồng thuận chung cụ thể. Một trong những lý do có thể là sự phức tạp hóa trong ngôn ngữ như: du lịch (Wellness Tourism) hướng đến cho du khách một cuộc sống lành mạnh, thư giãn, cân bằng cuộc sống và cảm xúc, sự lồng ghép, kết hợp giữa du lịch nghỉ ngơi và sử dụng các dịch vụ, liệu trình chăm sóc nâng cao sức khỏe massage, yoga, thiền ; du lịch (Medical Tourism) cũng hướng đến cho du khách những trải nghiệm du lịch kết hợp giữa nghỉ dưỡng và y tế, các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, điều trị, nghỉ ngơi nâng cao trí lực, thể lực cho khách bởi những trải nghiệm mang tính trị liệu nơi có điều kiện y tế, khám chữa bệnh tốt Ngoài ra các loại hình du lịch khác mang lại giá trị về giải trí, niềm vui, hạnh phúc cho du khách cũng tác động đến sức khỏe của họ, trong đó các quốc gia có nền văn hóa khác nhau cũng có quan niệm khác nhau, vì vậy mà du lịch chăm sóc sức khỏe thường bị nhầm lẫn với các khái niệm như du lịch sức khỏe, du lịch nghỉ dưỡng và du lịch chữa bệnh Vì vậy, muốn hiểu đúng du lịch chăm sóc sức khỏe thì trước hết phải hiểu ý nghĩa của việc giữ gìn sức khỏe trước. Quan niệm về chăm sóc sức khỏe Sức khỏe là sự kết hợp của sức khỏe thể lực và sự khỏe mạnh nội lực, và ý nghĩa của nó được đan xen với các khái niệm về hạnh phúc, niềm vui, chất lượng cuộc sống, thể lực toàn diện và niềm tin vào tâm linh. Ở các nước phương Tây, thuật ngữ chăm sóc sức khỏe hiện đại được đề xuất bởi bác sĩ người Mỹ Halbert Dunn (1959), cách giữ gìn, chăm sóc sức khoẻ và chỉ ra cách giữ gìn sức khoẻ là sự thống nhất hài hoà của thể chất, trí óc và tinh thần, sẽ tiếp tục phát triển và điều chỉnh theo sự biến đổi không ngừng của môi trường vật chất, thể chất, văn hóa và xã hội. Các học giả sau này đã mở rộng và làm phong phú thêm khái niệm giữ gìn sức khỏe trên cơ sở này. Ví dụ, Ardell và Mueller tin rằng, cốt lõi của việc giữ gìn, chăm sóc sức khoẻ là tự chịu trách nhiệm trước sự nhạy cảm, những tác động của môi trường. Travis nhấn mạnh rằng chăm sóc sức khỏe là một trạng thái tồn tại, một trạng thái của tinh thần và là một quá trình tiến bộ liên tục. Myers và Sweeney cho rằng tâm linh là cốt lõi của việc giữ gìn, chăm sóc sức khỏe. Dựa trên những quan điểm này, tác giả cho rằng chăm sóc sức khỏe không chỉ là không bị đau đớn và căng thẳng mà còn là trạng thái sống tối ưu mà con người có ý thức và chủ động theo đuổi, bao gồm một cơ thể cường tráng, một trí tuệ minh mẫn, các mối quan hệ hài hòa giữa các cá nhân với nhau, hướng đến môi trường sống lành mạnh, tốt đẹp, hạnh phúc hiện hữu. Du lịch chăm sóc sức khỏe Du lịch chăm sóc sức khỏe cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm thống nhất, chủ yếu đang dựa trên những khái niệm tương tự như du lịch nghỉ dưỡng, du lịch Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 63
  2. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Âu và Bắc Mỹ, lượng khách lần lượt chiếm tỷ lệ 20% và 10%. Đáng chú ý, liên kết phát triển du lịch văn hóa và du lịch sinh thái, chăm sóc sức khỏe đang trở thành động lực mới trong phát triển thị trường du lịch ở Trung Quốc, thông qua việc làm phong phú nguồn cung sản phẩm du lịch, nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng cường tính độc đáo và thú vị, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu văn hóa, nghỉ ngơi, nâng cao sức khỏe của du khách. Trước sự đổi mới và điều chỉnh cơ cấu của thị trường du lịch toàn cầu và thị hiếu của du khách, nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đã đề ra nhiều cơ chế, chính sách phát triển ngành, áp dụng các biện pháp thoái thuế và giấy tờ xuất nhập cảnh tiện lợi để thúc đẩy thị trường khách quốc tế tiếp tục phát triển cũng như chú trọng phát triển khách du lịch trong nước. Từ sự phát triển du lịch nói chung và du lịch chăm sóc sức khỏe nói riêng tại Trung Quốc có thể nhận định một số kinh nghiệm sau: Trung Quốc chú trọng chính sách phát triển du lịch, cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phát triển du lịch Để kích thích phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe của Trung Quốc, ngoài những cơ chế chính sách phát triển chung ngành du lịch, thì những chính sách ưu tiên đối với loại hình chăm sóc sức khỏe, y tế được chú trọng như: bao gồm đẩy nhanh việc phê duyệt thiết bị chăm sóc sức khỏe, y tế và đăng ký nhập khẩu dược phẩm trong khu thí điểm; các khu du lịch đã và đang hoạt động du lịch chăm sóc sức khỏe tiên phong ứng dụng các dự án nghiên cứu công nghệ khoa học kỹ thuật chăm sóc sức khỏe, y tế tiên tiến mới như nghiên cứu từ phát triển về tế bào gốc theo từng nhu cầu, khả năng kỹ thuật riêng; khi cơ quan quản lý về sức khỏe, sở y tế chấp thuận cho các cơ sở chăm sóc sức khỏe ngoài công lập hoạt động cung cấp các dịch vụ, sản phẩm chăm sóc sức khỏe do mình thành lập phải được trang bị trong phạm vi hành nghề và đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn trang thiết bị, nguyên liệu của các đơn vị liên quan; trang thiết bị chăm sóc sức khỏe, y tế quy mô lớn có thể được phê duyệt cùng nhau; thời gian hành nghề của nhân viên chăm sóc sức khỏe người nước ngoài trong khu cơ sở hoạt động được nới lỏng, gia hạn dài hơn; nhà đầu tư nước ngoài được phép thành lập các cơ sở chăm sóc sức khỏe, y tế trong vùng thí điểm; thuế nhập khẩu một số thiết bị chăm sóc sức khỏe, y tế và thảo dược trong vùng thí điểm có thể được giảm một cách hợp lý; tăng chỉ tiêu quy hoạch đất xây dựng cơ sở du lịch chăm sóc sức khỏe của khu vực có tiềm năng; khuyến khích thu hút đầu tư xã hội, sử dụng nhiều kênh tài chính để phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe. Đáng chú ý, ngày 17/11/2015 ngành du lịch Trung Quốc và Cục quản lý nhà nước về Y học Cổ truyền Trung Quốc đã phối hợp ban hành "Chương trình thúc đẩy phát triển du lịch chăm sóc sức khỏe, y tế, y học cổ truyền Trung Quốc", đây là điểm nhấn tiên phong cho loại hình du lịch, chăm sóc sức khỏe, y tế của Trung Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 65
  3. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch nghiệp. Cùng với đó du khách có thể tham gia mua sắm các sản phẩm, dịch vụ chất lượng có tác dụng tốt cho cơ thể bằng hình thức qua trực tuyến hay từ khu lễ tân, tham dự các bài giảng chuyên môn về sức khỏe, đồng thời có thể tham gia các câu lạc bộ sức khỏe được hoạt động chuyên nghiệp, cao cấp, quy mô lớn, cụ thể là dưỡng sinh kinh lạc, bổ phế, vận động và tĩnh tâm [3]. Hiện nay, Chính phủ Trung Quốc luôn tạo điều kiện tài chính cho đầu tư cơ sở vật chất - hạ tầng, cũng như cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch, nhằm hiẹ n đại hóa ngành du lịch, đảm bảo n v , với nhiều dịch vụ, chấ ợng sản phẩm du lịch chấ ợ ặc biệt là chú trọng phát triển các sản phẩm du lịch gắn với thiên nhiên, có lợi cho sức khỏ á ỉ ỡng núi kết hợ ăm só sức khỏe ở D Só Q ế Lâm T G Giới ở Hồ Nam, du lịch kết hợp trải nghiệm các bộ môn võ truyền thống, khí công, thái cực quyền ở Hà Nam, hay du lịch sinh thái kết hợp các dịch vụ ngâm tắm thuốc bắ á Đô y ổ truyền ở các dân tộc thiểu số phát triển ở các tỉnh Tứ X yê T ù K á Q ý C â Vâ N m T Q b s ố m ờng thủy. Hi y T Q m s S m m 6 % dài toàn h giới), vừa phục vụ nhu cầu dân sinh vừa phục vụ nhu cầu khách du lịch, đây cũng là yếu tố quan trọng để tác động đến phương thức di chuyển và chuyến đi du lịch của mình khi khoảng cách về địa lý không còn là rào cản quá lớn với mức chi phí rẻ, tiện lợi và đảm bảo sức khỏe cho quá trình du lịch, trải nghiệm của họ. Bên cạnh đó, việc phát triển công nghệ khoa học và chuyển đổi số nhanh ở Trung Quốc, đã tác động ngành du lịch Trung Quốc phát triển nhanh chóng, người dùng internet tăng nhanh từ 22,7% trong năm 2008 tăng lên 69,6% vào năm 2019, tạo cơ hội để phát triển các dịch vụ, sản phẩm du lịch, từ khâu tư vấn trước và sau sử dụng dịch vụ kịp thời và hiệu quả. Trung Quốc chú trọng phát triển nguồn nhân lực du lịch Về nhân lực, ngành du lịch Trung Quốc xem đây là điểm mấu chốt thành công của sự phát triển, việc đào tạo kết hợp giữa lý thuyết và thực hành được các cơ sở đào tạo đặc biệt chú trọng, sự liên kết, kết nối giữa các nhà trường, cơ sở du lịch được diễn ra thường xuyên. Có thể kể đến các đại học có ngành đào tạo du lịch phát triển như đại học Thiên Tân, đại học Chiết Giang, đại học Trung Sơn được các đơn vị US News & Word Report, ARWU đánh giá thuộc tốp 100 trường tốt nhất thế giới, tốp 16 Châu Á. Nguồn nhân lực tạo bài bản, đặc biệt là đào tạo chuyên sâu nguồn nhân lực chăm sóc sức khỏe, dựa trên thế mạnh của Trung Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 67
  4. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch pháp, tập thiền và theo tín ngưỡng nơi đây tham gia một trong các hoạt động đó để đạt hiệu quả sức khỏe về “tu thân, dưỡng tính, dưỡng sinh, dưỡng nhan”. Theo thống kê năm 2019, Vân Nam đã đón hơn 27 triệu lượt khách trong nước và quốc tế, đạt doanh thu hơn 1,17 nghìn tỷ nhân dân tệ, trong đó thị phần khách sử dụng các dịch vụ, sản phẩm du lịch sinh thái rừng kết hợp văn hóa lịch sử nhằm nâng cao sức khỏe đạt 62,55%. Để nâng cao sức cạnh tranh, đáp ứng mọi nhu cầu thị trường khách du lịch hiện nay, Trung Quốc đã tạo sự khác bi s m ố hóa giá trị tài nguyên th s ồng ghép các ứng dụng internet, công nghệ - khoa học tiên tiến vào phát triển du lịch nói chung và du lị ăm só sức khỏ s m á á V s m trị sức khỏ m s sức khỏe ở T Q ó é s y m T Q m. 3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch ở một số nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) Trong những năm gần đây, ngành du lịch chăm sóc sức khỏe đã phát triển nhanh chóng, với tốc độ phát triển vượt bậc ở Châu Á và trên phạm vi toàn cầu, xu hướng phát triển tại các nước Đông Bắc Á là tốt, đặc biệt là Nhật Bản và Hàn Quốc. Tại hai quốc gia này, loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe kết hợp giữa du lịch nghỉ dưỡng, các liệu trình chăm sóc sức khỏe, làm đẹp, thư giãn, cùng dịch vụ y tế khác được thực hiện trong những kỳ nghỉ ngày càng phổ biến, với các dịch vụ, sản phẩm chất lượng cao, giá cả phù hợp, các biện pháp hỗ trợ đồng bộ, dựa trên những lợi thế và đặc điểm riêng của hai nước đã đạt được hiệu quả kinh tế, được chú ý rộng rãi trở thành điểm nhấn của Châu Á bởi loại hình du lịch này. Tiến bộ trong ngành du lịch chăm sóc sức khỏe ở Nhật Bản và Hàn Quốc. Theo thống kê của JNTO năm 2019, Nhật Bản đã đón một lượng du khách nước ngoài kỷ lục lên tới gần 32 triệu lượt, tổng thu từ các du khách quốc tế của Nhật Bản lên tới 4.810 tỷ yên (38,98 tỷ USD). Đây là năm thứ 7 liên tiếp, tổng thu từ các du khách quốc tế của Nhật Bản tăng. Đáng chú ý, so với nhiều quốc gia khác, chi tiêu của du khách nước ngoài ở Nhật Bản khác cao, bình quân 158.458 yên/người trong năm 2019 [4]. Điều đáng quan tâm chính là kể từ khi thị thực du lịch y tế, du lịch chăm sóc sức khỏe được ban hành vào năm 2011, thì lượng khách du lịch được cấp thị thực cho lượng khách du lịch này đến năm 2019 đạt hơn 17 triệu thị thực, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 62%. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới thành công của “ngành công nghiệp không khói” ở Nhật Bản là nhờ các chương trình quảng bá du lịch, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch chất lượng cao, đặc biệt là trong những năm gần đây du lịch chăm sóc sức khỏe càng được chú trọng, cùng với Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 69
  5. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch Kao - b m y m ; và Omoiyari - s m m V , mỗ ời làm du lị s thân thi s m m y ểm du lị - m s m m y s m s m y m (Seiji Yoneda). Qua vi m ã m s s ểm ến làm cho giá trị về tinh thần, sức khỏe củ á ợ ă m ờng du lịch lành mạnh, xã h . Chú trọng tính liên kết, quảng bá marketing trong du lịch Chín ớ c bi N m S y N quan m s s m s , nông nghi p, lâm nghi s m Đ , g m y y N N y ng, Hi p h s N , H X s N p h s s y s N m s s thái”, H X s thái Nh m m s m s sức khỏ m s . B m m m C m y m m i Shiretoko, Shirakami, s s m m S S s m y s y hiên tái sinh (Tajiri, Hanno - Naguri, Iida region, Kosei, Nanki-K m T ó óm á ù ó à yê â ă ặc sắc, tài nguyên du lị s á ợc chú trọ ê á ển loại hình du lị ăm só sức khỏe. N m y, Nh Q ốc tích cự m nghi T ó s à ô ụ í ợc chú trọng, t s m các ngh nhân chế tạo Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 71
  6. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 4. Một số gợi ý cho phát triển du lịch CSSK ở Việt Nam T m rút ra m s y ể ú ẩy phát triể m s sức khỏ V t Nam hi n nay: - Đ s m s sức khỏ Đ m s sức khỏe ở Vi t Nam, ngành du lị s m s sức khỏe c bi m m s sức khỏe, tạ ế ú ẩy sự m ô ảo cộ ồng doanh nghiệp, cá nhân tham gia một cách tích cực, bài bản mang tính bền vững; cầ s p, c m s sức khỏe. - Đ s , vật chất kỹ thuậ ặc biệt à á sở du lịch có chuỗi hệ thố ăm só sức khỏe chấ ợng cao. M t trong y m m s sức khỏ T Q ốc, Nhật Bản, Hàn Quố T L S s sở vật chấ . Vi N m m m ạn chế hi y s chung và h s m s sức khỏe nói riêng còn hạn chế ợ ề ố ợng du khách. Vậy nên, cầ - xã h i chung cả ớc là rất cần thiết. - Chú trọn ặc biệ à ối với nhân lực chấ ợng cao, chuyên nghiệp phục vụ cho loại hình du lị ăm só sức khỏe, y tế. Thực trạng nguồn nhân lực du lịch Vi t Nam hi y n thiế ộ phậ yê mô ến quản lý, nhân lực phục vụ du lị ăm só sức khỏe càng là vấ ề lớn. Hi y ì ề chuyên môn du lị m % m / i n Đ y kìm hãm s V N m T , ngành du lịch Vi N m ủ về ợng lẫn về chấ C s y chuyên môn, nghi y . - Đầu tư, chú trọng phát triển, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ cao, chuyển đổi số trong du lịch. Đối với loại hình du lịch mới, sự tiếp cận và thông tin Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 73
  7. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch s m s , chú trọng s y m s m mớ V m y s , tri m m m m y s T m y, m V N m m m ặc biệt là loại hình du lị ăm só sức khỏe còn mới. Do v y m ậ ị ăm só sức khỏ ợi ý cho Vi N m ể v ời gian tới chỉ mang tính chất tham khả ổi thông tin./. Tài liệu tham khảo: [1] [2] [3] [4] te-den-nhat-ban-thang-9-nam-2020/; [5] lien-suy-giam-20200319102055084.htm; [6] Kinh nghiẹ m phát triển du lịch bền vững ở Yufuin, Nguồn: d4/news/Kinh-nghiem-phat-trien-du-lich-ben- vung- o-Yufuin-6-6737.aspx; [7] Ladan R, Turgay A, Sam HP. Barriers of Developing Medical Tourism in a destination: a case of South Korea[J]. Iran J Public Health,2017,46(7):930-937; [8] [11] Byung RS, Sam HP. Policies to promote medical tourism in Korea: a narrative review[J]. Iran J Public Health, 2018,47(8):1077-1083; [9] 佚名.养生机构海外输出及吸引外国患者的综合计划(2017- 2021)[R].韩国:保健福祉部,2016; [10] 凌嘉裕.关于日本养生旅游的现状和课题[D].广州:广东外语外贸大学, 2019; [11] [12] www.vietnamtourism.gov.vn của Tổng cục Du lịch Viẹ t Nam. Hội thảo Phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe ở Việt Nam 75