Đề tài: Nguyên nhân làm công trình bị nghiêng trong thực tế giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh

Nội dung chính:
1. Định nghĩa công trình bị nghiêng:
2. Một số công trình bị nghiêng trong thực tế:
3. Một số nguyên nhân làm công trình bị nghiêng và cách khắc
phục:
4. Giải pháp xử lí nhà nghiêng hay dung hiện nay:
5. Một số giải pháp đề phòng: 
pdf 21 trang xuanthi 29/12/2022 960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề tài: Nguyên nhân làm công trình bị nghiêng trong thực tế giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_nguyen_nhan_lam_cong_trinh_bi_nghieng_trong_thuc_te_g.pdf

Nội dung text: Đề tài: Nguyên nhân làm công trình bị nghiêng trong thực tế giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh

  1. Thành viên nhóm 4: Họ và tên Chân dung Sở thích Mức độ hàn thành công việc Kiều Thạch Bóng đá 33.3% Ngô Văn Dừng Nghe nhạc, đọc sách 33.3% Nguyễn Công Coffee. 33.3% Chánh 2
  2. 1. Định nghĩa công trình bị nghiêng:  Khái niệm nghiêng là hiện tượng ngôi nhà chuyển phương bị lệch do lún tương đối dẫn đến chuyển vị thẳng đứng không đều trở thành chuyển vị ngang. 4
  3. 2. Một số công trình bị nghiêng trong thực tế: Ngôi nhà 197 Chu Văn An, Phòng giao dịch Thanh Đa của ngân hàng phường 26 nghiêng hẳn sang bên Vietcombank của chi nhánh Bình Thạnh số 612, trên6 trái và dựa vào nhà 195 đường Xô Viết Nghệ Tỉnh
  4. 3. Một số nguyên nhân làm công trình bị nghiêng và cách khắc phục: a) Xây nhà trên nền đất yếu và xử lý móng không đảm bảo. b) Bị nghiêng do nhà bên cạnh. c) Nhà bị nghiêng do cải tạo nâng tầng. 8
  5. b) Bị nghiêng do nhà bên cạnh:  Với những ngôi nhà có khả năng chịu đựng được biến dạng của kết cấu công trình kém, độ nghiêng sẽ nghiêm trọng hơn, trong nhiều trường hợp gây ảnh hưởng đến cả ngôi nhà bên cạnh – dù có khả năng chịu đựng biến dạng của nền đất tốt hơn, vẫn sẽ bị nghiêng do tải trọng của ngôi nhà kia đè vào. 10
  6. c) Nhà bị nghiêng do cải tạo nâng tầng:  Thường gặp ở những ngôi nhà đã cũ, nền móng cũng như ổn định của công trình không còn được như mới, gia chủ lại chọn cách xây thêm tầng mới thay vì phá đi xây lại toàn bộ.  Cách xử lý: o Lập tức cắt giảm tầng đang nâng (trong trường hợp vẫn đang thi công). o Trường hợp nhà bị nghiêng sau khi đã hoàn thành, cần vận chuyển khẩn cấp các đồ đạc có trọng lượng lớn xuống tầng trệt, sau đó sử dụng các biện pháp kỹ thuật đặc biệt để lấy lại độ nghiêng ban đầu, trong đó phải bắt đầu gia cố lại phần móng để đáp ứng việc nâng tầng. 12
  7. Phương pháp xử lý nhà bị nghiêng bằng công nghệ mới của thạc sĩ Đỗ Quốc Khánh: Bước 1: Chẩn đoán bệnh và sơ cứu công trình. 14
  8.  Bước 3: Phân tích kết cấu, chạy mô hình trên máy tính để kiểm định chất lượng công trình. 16
  9. 4. Một số giải pháp đề phòng:  Cần khảo sát và đánh giá đầy đủ về tình trạng các công trình hiện hữu liền kề cả về phần nổi cũng như phần chìm.  Hợp đồng thuê tổ chức kiểm định chuyên nghiệp tiến hành kiểm tra các nhà xung quanh công trình trước khi khởi công, gồm: đo cao độ các sàn nhà; đo độ nghiêng; đo các hư hỏng hiện hữu nếu có (nứt , thấm ).  Hợp đồng với đơn vị tư vấn thiết kế có kinh nghiệm để thiết kế biện pháp thi công nền móng (có thể thuê 2 đơn vị tư vấn độc lập: đơn vị thiết kế phần thân công trình và đơn vị thiết kế thi công nền móng). 18
  10. 3. Một số giải pháp đề phòng:  Cần có biện pháp chống thành vách bằng cừ thép hoặc cừ bê tông ứng lực trước đối với trường hợp thi công sát nhà bên có tải lớn. Sử dụng các giải pháp đơn giản dễ thi công cho hệ thống tường vây: móng cọc nhồi tạo lỗ kiểu xoay hoặc tường neo đất.  Đối với giải pháp móng cọc nhồi tạo lỗ kiểu xoay để chống vách nên để lại ống vách cho những cọc sát nhà liền kề hiện hữu. Móng cọc nhồi đào bằng máy gàu ngoạm phải làm cừ chắn đủ sâu tại đường phân giới khu đất và không nhất thiết thu hồi sau khi làm xong móng công trình. 20