Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam hiện nay: Vấn đề và giải pháp - Lưu Thị Thu Thủy

Hiện nay du lịch bền vững và phát triển du lịch bền vững đang là hướng đi mới
của ngành du lịch ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở tổng
quan các nghiên cứu về phát triển du lịch vền vững ở Việt Nam những năm gần đây, bài
viết làm rõ khái niệm du lịch bền vững, tiêu chuẩn của du lịch bền vững, phân tích thực
trạng phát triển du lịch ở Việt Nam dưới góc độ bền vững, qua đó đề xuất một số giải pháp
nhằm phát triển du lịch bền vững tại Việt Nam trong thời gian tới. 
pdf 7 trang xuanthi 03/01/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam hiện nay: Vấn đề và giải pháp - Lưu Thị Thu Thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_phat_trien_du_lich_ben_vung_o_viet_nam_hien_nay_van_d.pdf

Nội dung text: Đề tài Phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam hiện nay: Vấn đề và giải pháp - Lưu Thị Thu Thủy

  1. 46 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020 nhiên và kết cấu xã hội của cộng đồng địa xác. Đối với các công trình xây dựng và cơ phương”. sở hạ tầng: tất cả những việc lên kế hoạch, Tại Việt Nam, du lịch bền vững đã được thiết kế, xây dựng, cải tạo, hoạt động hay quy định cụ thể ở Điều 3 Luật Du lịch Việt phá hủy phải tuân thủ các quy định và luật Nam năm 2017: “Phát triển du lịch bền pháp về phân vùng đối với các khu vực vững là sự phát triển du lịch đáp ứng đồng nhạy cảm, được bảo vệ và có giá trị di sản, thời các yêu cầu về kinh tế - xã hội và môi tôn trọng khả năng và sự toàn vẹn của môi trường, bảo đảm hài hòa lợi ích của các chủ trường tự nhiên và văn hóa xung quanh, thể tham gia hoạt động du lịch, không làm sử dụng các vật liệu theo nguyên tắc bền tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về vững, phù hợp với địa phương; du lịch trong tương lai”. Việc chú trọng phát Tối đa hóa các lợi ích kinh tế, xã hội triển du lịch bền vững cho thấy ngành du cho cộng đồng địa phương và tối thiểu hóa lịch Việt Nam đang đi theo hướng bắt kịp xu các tác động có hại: Hỗ trợ các sáng kiến thế phát triển của ngành du lịch trên thế giới. phát triển cơ sở hạ tầng địa phương và cộng Qua tổng quan nghiên cứu, bài viết đồng; Sử dụng lao động địa phương; Ưu tiên giới thiệu những phác thảo cơ bản về tiêu các nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ tại địa chuẩn đánh giá du lịch bền vững, thực trạng phương; Hỗ trợ các cơ sở kinh doanh tại địa và những vấn đề đặt ra đối với du lịch bền phương trong việc phát triển và bán các sản vững ở Việt Nam hiện nay. phẩm và dịch vụ bền vững dựa trên đặc điểm 1. Tiêu chuẩn của du lịch bền vững tự nhiên, lịch sử và văn hóa khu vực; Thực Hiện nay Việt Nam chưa có một bộ tiêu hiện chính sách chống khai thác hay lạm chuẩn thống nhất về du lịch bền vững. Vì dụng thương mại, tình dục hay các hình thức vậy, Bộ tiêu chuẩn của Hội đồng Du lịch khác, đặc biệt đối với trẻ em, thiếu niên, phụ bền vững toàn cầu (Global Sustainable nữ, người dân tộc thiểu số hoặc các nhóm dễ Tourism Council - GSTC)1 đã được nhiều bị tổn thương khác; Tạo cơ hội việc làm cho nhà nghiên cứu áp dụng trong các công người dân, bao gồm cả cấp quản lý, không trình nghiên cứu về du lịch bền vững nói có sự phân biệt về giới tính, chủng tộc, tôn chung ở Việt Nam. giáo, ; Hoạt động của doanh nghiệp không Bộ tiêu chuẩn được thiết lập nhằm cung được ảnh hưởng đến việc cung cấp các dịch cấp kiến thức chung về du lịch bền vững, vụ cơ bản như thực phẩm, nước, năng lượng, và là chuẩn mực tối thiểu mà các doanh chăm sóc sức khỏe và vệ sinh cho các cộng nghiệp du lịch cần phải đạt được. Các tiêu đồng lân cận; chuẩn này được áp dụng cho toàn bộ ngành Tối đa hóa lợi ích cho di sản văn hóa công nghiệp du lịch. Bộ tiêu chuẩn này và tối thiểu hóa tác động có hại: Tuân thủ gồm 4 chủ đề chính sau (Xem thêm: Global các quy định quốc gia và quốc tế cũng như Sustainable Tourism Council, 2016): các hướng dẫn đã được chấp thuận tại địa Quản lý bền vững hiệu quả: Hệ thống phương về quản lý và quảng bá việc tham quản lý tuân thủ pháp luật; Thông tin, báo quan các cộng đồng thiểu số và các khu cáo đầy đủ về chính sách và hoạt động bền vực nhạy cảm về văn hóa hay lịch sử, trước vững của mình đến các bên liên quan; Sự hết là nhằm giảm thiểu các tác động có hại, hài lòng của khách hàng; Quảng cáo chính sau đó là tối đa các lợi ích cho địa phương cũng như sự hài lòng của du khách; Trân 1 Bộ tiêu chuẩn được đưa ra lần đầu tiên năm 2008, trọng và đưa các yếu tố văn hóa địa phương sửa đổi bổ sung lần thứ ba năm 2016. (cả truyền thống và hiện đại) vào các hoạt
  2. 48 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020 truyền thống, nổi tiếng và có nhiều tiềm chế, hay còn tồn tại không ít lỗ hổng ở khâu năng đã và đang phải chịu những tác động quản lý, doanh nghiệp sử dụng chưa hiệu khá lớn về môi trường. Nhiều nơi đang quả nguồn tài nguyên phục vụ du lịch, khai chứng kiến sự xuống cấp nhanh chóng của thác quá mức dẫn đến cạn kiệt nguồn tài điều kiện môi trường kinh tế, xã hội và nguyên, gây ô nhiễm môi trường , tất cả nhân văn, sự suy giảm tới mức báo động đều ảnh hưởng đến các mục tiêu, tính bền của nhiều dạng tài nguyên, Ở nhiều nơi, vững của phát triển du lịch trong hiện tại và các yếu tố môi trường tự nhiên, sinh thái, tương lai (Trần Thị Minh Hòa và các cộng nhiều di sản văn hóa không được giữ gìn sự, 2016) (Ngô Long Vương, 2018). Thứ hai, ở khía cạnh kinh tế: Những Bốn là, chính sách phát triển du lịch năm qua sự phát triển của ngành du lịch Việt bền vững của Việt Nam còn phức tạp, chưa Nam đã góp phần thúc đẩy sự phát triển của đồng bộ, chưa thống nhất, không thật sát nền kinh tế đất nước, điều này được thể hiện với tình hình thực tiễn và còn mang tính khá rõ ở tỷ trọng đóng góp của ngành vào lý thuyết. Chẳng hạn chính sách quản lý GDP (tổng sản phẩm quốc nội). Năm 2016, giữa các bộ ngành chồng chéo khiến di sản du lịch đóng góp trực tiếp khoảng 6,96% vào văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam GDP; năm 2017 là 7,9% GDP; năm 2018 khó phát huy giá trị trong khai thác phục là 8,4% GDP (Truyền Phương, 2019). Bên vụ du lịch, khó khăn cho công tác bảo tồn cạnh sự thúc đẩy về kinh tế, du lịch còn tác (Nguyễn Thế Đồng, 2015). động mạnh mẽ đến thương mại, nông nghiệp, Doanh nghiệp du lịch là cốt lõi của công nghiệp, giao thông vận tải, kích thích ngành du lịch. Vì vậy, để đánh giá về du nhu cầu nội địa, thúc đẩy phát triển vùng lịch bền vững của một quốc gia hoặc địa Tuy nhiên, sự phát triển của du lịch cũng tạo phương, một trong những yếu tố cần xem ra tính không bền vững về kinh tế ở một số xét là các doanh nghiệp du lịch tại quốc địa phương, làm cho kinh tế ở nhiều cộng gia/địa phương đó có đáp ứng được bộ tiêu đồng chịu rủi ro theo sự dao động về cầu chuẩn đối với du lịch bền vững (đã đề cập du lịch, gia tăng giá cả trong một số ngành ở trên) hay không. Đối Việt Nam, để đánh nghề dịch vụ, bất động sản, v.v (Phan Huy giá tính bền vững của du lịch dựa theo bộ Xu, Võ Văn Thành, 2019; Đinh Hồng Linh, tiêu chuẩn du lịch bền vững do Hội đồng Du Nguyễn Văn Chung, 2019). lịch bền vững toàn cầu đưa ra, có thể thấy: Thứ ba, đối với khía cạnh văn hóa - xã Thứ nhất, về vấn đề quản lý bền vững hội: Du lịch phát triển sẽ giúp gia tăng việc hiệu quả: Dưới góc độ quản lý nhà nước và làm, tăng thu nhập cho lao động địa phương, doanh nghiệp, Nhà nước đã định hướng cho tác động tích cực đến sinh kế của người dân. du lịch phát triển, các doanh nghiệp khai Ở mức độ cao hơn, du lịch còn góp phần cải thác tối đa lợi thế để mang lại lợi nhuận, thiện, nâng cao hình ảnh quốc gia, định vị đóng góp ngày càng nhiều cho nền kinh tế được vị trí trên bản đồ du lịch thế giới, thúc trên cơ sở phát triển bền vững. Tuy nhiên, đẩy giao lưu văn hóa giữa các dân tộc thông xét trên tổng thể tính bền vững, trong nhiều qua khách du lịch và cư dân địa phương năm qua mặc dù có sự tăng trưởng nhưng Tuy nhiên, cùng với sự phát triển mạnh mẽ vẫn tiềm ẩn nhiều yếu tố thiếu bền vững của du lịch, thời gian qua ở Việt Nam đã trong quy mô của ngành du lịch và hoạt xuất hiện một số hiện tượng văn hóa du nhập động của doanh nghiệp du lịch. Ví dụ như không lành mạnh gây tác động tiêu cực, ảnh vấn đề tầm nhìn trong quy hoạch còn hạn hưởng tới phong tục tập quán, văn hóa địa
  3. 50 Thông tin Khoa học xã hội, số 10.2020 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc truyền, vận động người dân, du khách tham tiến và liên kết du lịch. Cần tăng cường gia. Xây dựng mô hình Nhà nước và cộng công tác quảng bá, xúc tiến, tạo ra các sản đồng tham gia bảo vệ môi trường, như các phẩm du lịch phù hợp với nhiều phân khúc mô hình đã được xây dựng thành công tại thị trường du lịch. Lựa chọn, tham gia có thành phố Hạ Long, thành phố Đà Nẵng. chọn lọc vào các hoạt động, sự kiện du lịch, Bên cạnh đó, kiên quyết áp dụng các biện thành lập Quỹ Xúc tiến du lịch quốc gia. pháp đối với các tổ chức, doanh nghiệp, cá Tăng cường hơn nữa việc quảng bá hình nhân hoạt động du lịch có hành vi vi phạm ảnh đất nước, con người Việt Nam tới bạn pháp luật về bảo vệ môi trường (Trương bè quốc tế thông qua các kênh như các cơ Văn Đạt, 2015). quan ngoại giao, cộng đồng người Việt ở Khai thác, sử dụng các nguồn lực một nước ngoài, các cơ quan truyền thông, cách hợp lý. Giảm thiểu sự khai thác quá (K.T, 2019). Đề xuất xây dựng những sản mức nguồn tài nguyên thiên nhiên. Duy trì, phẩm du lịch mới, tăng cường xây dựng bảo tồn sự đa dạng thiên nhiên, xã hội và những chương trình, tuyến du lịch liên nhân văn. vùng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, Kết luận phối kết hợp các hoạt động du lịch giữa các Du lịch bền vững là xu hướng phát tỉnh trong vùng với các địa phương khác để triển tất yếu của ngành du lịch ở nhiều quốc trở thành một chuỗi liên kết dịch vụ du lịch gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. (Nguyễn Thị Thúy Hạnh, 2017). Những năm qua, ngành du lịch Việt Nam Chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng đã và đang từng bước phát triển du lịch theo cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch. hướng bền vững, đi vào chiều sâu thay vì Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc chiều rộng. Với việc thực hiện đồng bộ các không ít vào cơ sở hạ tầng, vì vậy phải giải pháp hướng đến phát triển bền vững, chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, trong tương lai không xa du lịch Việt Nam đặc biệt cần nâng cao, hoàn thiện kết cấu có thể phát triển ngang hàng với ngành du hạ tầng đường không, đường biển, đường lịch của các nước trong khu vực như Thái sắt, tăng cường kết nối giao thông tới các Lan, Singapore  khu, điểm du lịch và nhân viên ngành du lịch. Đào tạo nguồn nhân lực du lịch, trong Tài liệu tham khảo đó tập trung đào tạo kỹ năng nghề và thực 1. Nguyễn Thành Công (2016), “Phát hành (K.T, 2019). triển du lịch bền vững trên địa bàn Sơn Chú trọng bảo vệ và nâng cao ý thức La: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí bảo vệ môi trường. Trong khai thác du lịch, Khoa học và Thương mại, số 89-90, các cơ quan quản lý phải luôn nhấn mạnh tr. 122-129. đến vấn đề bảo vệ môi trường và duy trì hệ 2. Nguyễn Anh Dũng (2016), “Mô hình sinh thái tự nhiên vốn có tại các điểm du phát triển du lịch bền vững cho địa lịch; Đặt vấn đề bảo vệ môi trường trở thành phương trong điều kiện hiện nay”, Tạp một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương, quy hoạch các đề án, chiến lược phát triển số 480, tr. 18-20. du lịch. Hoàn thiện công tác quy hoạch bảo 3. Trương Văn Đạt (2015), “Bảo vệ môi vệ môi trường; Đầu tư, nâng cấp công cụ, trường để phát triển du lịch bền vững”, thiết bị nhằm bảo vệ môi trường trong hoạt Tạp chí Môi trường, số 6. động du lịch thông qua các hoạt động tuyên 4. Nguyễn Thế Đồng (2015), “Bảo vệ môi