Đề tài Tác động của hoạt động du lịch đến bảo tồn đa dạng sinh học tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn

Theo tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Miền Trung - Tây Nguyên
bao gồm 19 tỉnh, phân bố theo 3 vùng: Bắc Trung Bộ (6 tỉnh gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế), Duyên hải Nam Trung Bộ (7 tỉnh và 1 thành phố trực thuộc Trung ương gồm:
Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận và TP Đà Nẵng); Tây
Nguyên (5 tỉnh gồm: Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng). Với 1.870 km đường bờ biển, hơn
1.500 km biên giới đường bộ với Lào và Campuchia, Miền Trung - Tây Nguyên là lãnh thổ có nguồn tài nguyên
khá đa dạng và phong phú với nhiều tiềm năng nổi trội về biển, đảo, vịnh nước sâu, đất, rừng, di sản văn hóa - lịch
sử, cửa khẩu biên giớ 
pdf 5 trang xuanthi 05/01/2023 940
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Tác động của hoạt động du lịch đến bảo tồn đa dạng sinh học tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_tac_dong_cua_hoat_dong_du_lich_den_bao_ton_da_dang_si.pdf

Nội dung text: Đề tài Tác động của hoạt động du lịch đến bảo tồn đa dạng sinh học tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn

  1. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 31 Theo số liệu từ Báo cáo Năng lực cạnh tranh du lịch toàn cầu năm 2017 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam năm 2017 đã có bước cải thiện quan trọng, tăng 8 bậc, từ thứ 75/141 quốc gia được đánh giá trong năm 2015 lên thứ 67/136 quốc gia được đánh giá trong năm 2017. Một số chỉ số được xếp hạng khá cao như nguồn tài nguyên thiên nhiên vốn có (thứ 34), tài nguyên văn hóa (thứ 30) và khả năng cạnh tranh giá cả (thứ 35) Tuy nhiên, nhiều chỉ số liên quan đến môi trường lại đứng ở gần cuối bảng xếp hạng như mức độ bền vững về môi trường (hạng 129/136), các quy định lỏng lẻo về môi trường (hạng 115/136), mức độ chất thải (hạng 128/136), nạn phá rừng (hạng 103/136), hạn chế về xử lý nước (hạng 107/136) Trước tình hình trên, cùng với hoạt động du lịch tại các VQG và KBT đang phát triển mạnh mẽ cần phải có các đánh giá cụ thể về những tác động của du lịch đến môi trường và đa dạng sinh học, trên cơ sở có những định hướng và giải pháp để phát triển du lịch hài hòa với công tác bảo tồn. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI CÁC VQG VÀ KBT MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN 1. Hiện trạng khai thác phát triển du lịch tại các VQG và KBT Mi n Trung - Tây Nguyên * Vùng Tây Nguyên: Vùng Tây nguyên với đặc điểm địa hình chia cắt, đa dạng bao gồm các dãy núi trên cao trên 2.000m (Ngọc Linh - Kon Tum; Chư Yang Sin - Đắk Lắk) và Hệ sinh thái (HST) tự nhiên tiêu biểu là HST rừng khô hạn và HST núi cao. HST khô hạn là nơi tồn tại nhiều nguồn gen động vật, thực vật quan trọng, trong số 51 loài động vật quý hiếm, 10 loài đặc hữu của Đông Dương thì trong HST rừng khộp ở Tây Nguyên phát hiện có tới 38 loài quý hiếm, 5 loài đặc hữu. Ngoài ra với hệ thống các cao nguyên, bình nguyên, thung lũng Tây nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển các sản phẩm du lịch đặc sắc (Con đường xanh tây nguyên, DLST, du lịch văn hóa .). Với đặc điểm tự nhiên thuận lợi cho việc khai thác và phát triển DLST, một số VQG và KBT tại Tây Nguyên đã khai thác và phát triển du lịch rất tốt mang lại nhiều lợi ích cho nền kinh tế và đóng góp cho bảo tồn. VQG Yok Đôn là khu vực duy nhất bảo tồn kiểu rừng khô cây họ dầu, có nhiều loại thú lớn quý hiếm tập trung như: Voi Châu Á (Elephas maximus); Bò xám (Bos sauveli), Mang lớn (Megamuntiacus); Nai cà tông (Rucervus eldii); Bò rừng (Bos banteng); Hổ (Panthera tigris); Sói đỏ (Cuon alpinus); Voọc vá (Pygathrix nemaeus), đây là nơi duy nhất của Việt Nam có thể gặp 3 loài bò rừng, với đặc điểm về mức độ đa dạng sinh học cao, đặc biệt là tour du lịch cưỡi Voi, VQG Yok Đôn là một điểm đến không thế thiếu đối với khách du lịch khi đến Tây Nguyên. VQG Bidoup - Núi Bà; KBT Ngọc Linh; Chư Yang Sin; Chư Mom Ray với HST núi cao, hệ thực vật phong phú trên 300 loài; hệ động vật cũng rất phát triển với trên 400 loài thú, 34 loài chim với nhiều loài quý hiếm đã thu hút sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như hấp dẫn du khách. Hiện nay sản phẩm du lịch leo núi Ngọc Linh đang được khai thác và phát triển và thu hút được nhiều khách du lịch. VQG Kon Ka Kinh là một trong 27 VQG khu vực Đông Nam Á công nhận là Vườn Di sản ASEAN.VQG Kon Ka Kinh được đánh giá có tính đa dạng sinh học cao. Tổng số loài thực vật của VQG Kon Ka Kinh hiện có 1.022 loàivới 22 loài bị đe dọa ở cấp độ quốc gia (sách đỏ việt nam 2007) và toàn cầu (IUCN 2010). Hệ động vật của Vườn rất đa dạng và phong phú với tổng số 556 loài trong đó có 16 loài đặc hữu.Đây là những giá trị cần được bảo tồn và phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và phục vụ khai thác loại hình DLST. * Vùng Bắc Trung Bộ (BTB) Bắc Trung Bộ nằm gọn trên dải đất hẹp nhất của Việt Nam, giữa một bên là dãy Trường Sơn, một bên là biển Đông.Bắc Trung Bộ là vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển DLST. Hiện nay, Bắc Trung bộ đang tập trung phát triển các sản phẩm du lịch như: du lịch biển, DLST, du lịch khám phá hang động, du lịch về nguồn, du lịch di sản góp phần quan trọng vào sự phát triển du lịch của cả nước và kinh tế xã hội của khu vực. VQG Phong Nha - Kẻ Bàng: Với đặc điểm về địa hình, khí hậu, đất đai, thủy văn của Phong Nha - Kẻ Bàng đã hình thành hệ thực vật phong phú, đa dạng và độc đáo, các nhà khoa học đã thống kê được 2.400 loài thực vật bậc cao với 208 loài Lan trong đó có nhiều loài quý hiếm được ghi trong Sách Đỏ của Việt Nam và IUCN. Bên cạnh đó còn có 140 loài thú, 356 loài chim, 97 loài bò sát, 47 loài lưỡng thể, 162 loài cá, 369 loài côn trùng, trong đó nhiều loài thuộc danh mục Sách Đỏ của Việt Nam và thế giới như: Sao La, Mang Lớn, Mang Trường Sơn, voọc Hà Tĩnh Phong Nha - Kẻ Bàng có ý nghĩa như một bảo tàng sinh vật khổng lồ ở Việt Nam. Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đã 2 lần được UNESCO công nhận là Di sản thiên nhiên thế giới.Hiện nay, VQG Phong Nha - Kẻ Bàng đang khai thác rất tốt loại hình DLST và du lich mạo hiểm, khám phá hang động.
  2. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 33 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Đ N BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC VQG VÀ KBT MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN Việc lựa chọn phát triển du lịch ở các VQG và KBT có thể ảnh hưởng đến mục tiêu quốc gia về phát triển bền vững, mục tiêu tăng trưởng xanh và các cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường cũng như Đa dạng sinh học và Việt Nam là thành viên; phát triển du lịch không bền vững sẽ ảnh hưởng đến quyền thụ hưởng của thế hệ tương lai. Tác động của hoạt động du lịch đến bảo tồn đa dạng sinh học tại các VQG và KBT được chia ra làm 2 loại: Tác động trực tiếp và tác động gián tiếp. Các tác động trực tiếp gây ra bởi sự có mặt của du khách, còn các tác động gián tiếp nảy sinh từ việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Có thể xác định một số các tác động tiêu cực từ hoạt động du lịch đến đa dạng sinh học tại các VQG và KBT Miền Trung - Tây Nguyên như sau: - Trước tiên phải kể đến việc đầu tư, xây dựng phát triển các dự án kinh doanh du lịch: các con đường được, hệ thống cáp treo được xây dựng đã chia sẻ VQG, KBT thành nhiều mảnh, làm VQG, KBT trở nên hẹp hơn, sự di chuyển, kiếm ăn và sinh sản của một số loài động vật bị hạn chế, mối quan hệ giữa các giống loài khác nhau trong hệ sinh thái bị ảnh hưởng hoặc có thể bị cắt đứt. Mật độ đường giao thông và hệ thống cơ sở hạ tầng (cơ sở lưu trú, cơ sở ăn uống, bán hàng lưu niệm, điểm dừng chân ) cùng với tiếng động cơ các phương tiện giao thông, tiếng ồn của đoàn khách du lịch hoàn toàn không phù hợp với yêu cầu bảo tồn và yêu cầu của DLST, trong một số trường hợp còn làm chết các loài động vật nhỏ (nhái; cóc; côn trùng, rắn, rết ). Các dự án xây dựng cáp treo tại VQG Phong Nha - Kẻ Bàng; VQG Bạch Mã cần phải được xin ý kiến rộng rãi của các nhà khoa học và cộng đồng địa phương đồng thời phải có đánh giá tác động môi trường và tuân thủ các giải pháp bảo vệ môi trường trong quá trình xây dựng cũng như vận hành. - Việc xuất hiện của khách du lịch làm phát sinh các chất thải rắn, nước thải: Ngân hàng Thế giới, ước tính mỗi năm Việt Nam đang mất đi ít nhất 69 triệu USD thu nhập từ ngành du lịch, do hệ thống xử lý vệ sinh nghèo nàn; ô nhiễm môi trường. Nước thải tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch không được xử lý đổ th ng ra môi trường, là nguyên nhân đe dọa tới các hệ sinh thái và ÐDSH; Rác thải nhựa, túi nilon phát sinh trong quá trình gói, đựng đồ và sử dụng thức ăn, đồ uống đóng hộp của khách du lịch nếu không được thu gom, phân loại và xử lý trước khi thải ra môi trường sẽ đe dọa các loại động vật đặc biệt là các loài động vật biển nếu chúng vô tình ăn phải hoặc mắc vào người. - Hiện nay, nhiều dự án khác dưới hình thức phát triển DLST, du lịch tâm linh và du lịch nghỉ dưỡng được đề xuất triển khai ở trong và xung quanh các VQG Vườn quốc gia Bạch Mã, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tuy nhiên trong qua trình khai thác lại chưa thực sự tuân thủ các nguyên tắc chỉ đạo (đối với các nhà điều hành du lịch, doanh nghiệp, cơ sở lưu trú; nguyên tắc chỉ đạo tại các điểm tham quan cụ thể; nguyên tắc chỉ đạo cho khách du lịch cắm trại; dã ngoại và du lịch tham quan; nguyên tắc chỉ đạo cho việc lập kế hoạch và chọn hướng đi; nguyên tắc chỉ đạo đối với người dân bản địa ) đã làm hoạt động DLST trở nên “m o mó” tiềm ẩn các nguy cơ phá vỡ, hủy hoại tính nguyên vẹn của các VQG và KBT. - Người dân địa phương khai thác quá mức các loài động, thực vật đặc hữu tại các VQG và KBT để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức, mua về của khách du lịch dẫn đến đe dọa tuyệt chủng loài. Có thể xác định một số nguy n nh n g y tác động tiêu cực đ n đa ạng sinh học tại các VQG và KBT khu vực Mi n Trung - T y Nguy n nhƣ sau (1) Thiếu kiểm soát đối với phát triển hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch; (2) Khai thác quá mức tài nguyên đặc biệt là tài nguyên tại các VQG và KBT để phát triển du lịch; (3) Quan hệ liên ngành trong quản lý môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam nói chung và khu vực Miền Trung -Tây Nguyên nói riêng còn thiếu chặt chẽ; (4) Phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững, gắn với bảo vệ môi trường vẫn đang đứng trước nhiều thách thức; (5) Nhiều khu DLST chưa quy hoạch phát triển cụ thể; (6) Chưa có quy định, quy chế quản lý tốt nên có nhiều hoạt động du lịch xâm hại đến tài nguyên; (7) Cộng đồng địa phương chưa thực sự phát huy được hết vai trò, lợi ích chia sẻ từ hoạt động du lịch chưa được hài hòa. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI CÁC VQG VÀ KBT MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN 1. Ch nh sách ảo tồn đa ạng sinh học của ng nh u lịch Lu t u lịch, 2017: Quan điểm coi đa dạng sinh học là nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng để phát triển du lịch đồng thời, du lịch có tiềm năng để hỗ trợ trở lại, bảo vệ đa dạng sinh học tốt hơn nhằm đạt được mục