Đề tài Thực tiễn quản lý, khai thác tài sản trí tuệ là nhãn hiệu tập thể mang tên địa danh phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

Quảng Ngãi là địa phƣơng đặc biệt quan tâm đến việc xác lập các nhãn
hiệu tập thể mang yếu tố địa danh. Mặc dù đã đăng ký và đƣợc cấp văn bằng bảo hộ cho
khá nhiều sản phẩm nhƣ trên tuy nhiên hiện nay tỉnh Quảng Ngãi vẫn chƣa có một mẫu
mô hình về quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch để làm tiền đề phát triển
các mô hình nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch tỉnh sau này. Việc khai thác, nhất là mô
hình khai thác các nhãn hiệu tập thể gắn kết với du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái để
phục vụ du lịch còn chƣa nhiều. 
pdf 15 trang xuanthi 03/01/2023 980
Bạn đang xem tài liệu "Đề tài Thực tiễn quản lý, khai thác tài sản trí tuệ là nhãn hiệu tập thể mang tên địa danh phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfde_tai_thuc_tien_quan_ly_khai_thac_tai_san_tri_tue_la_nhan_h.pdf

Nội dung text: Đề tài Thực tiễn quản lý, khai thác tài sản trí tuệ là nhãn hiệu tập thể mang tên địa danh phục vụ phát triển du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi

  1. to serve the province's tourism in the future. Deploying collective trademarks to economic organizations and individuals is still slow, without a clear mechanism. The article focuses on research (1) The current situation of management and exploitation of collective trademarks bearing geographical elements in Quang Ngai province; (2) Proposing some solutions to manage and exploit collective trademarks with geographical elements in Quang Ngai province to bring effective socio-economic development to the locality. Keywords: practice, collective trademark, landmark, tourism, Quang Ngai. 1. Đặt vấn đề Ở Việt Nam hiện nay đã và đang chú trọng phát triển các tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh với các sản phẩm đặc trƣng của địa phƣơng thông qua việc xây dựng và đăng lý bảo hộ nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận phục vụ phát triển du lịch. Thống kê của Cục Sở hữu trí tuệ cho thấy, tính đến ngày 31/10/2019, Cục Sở hữu trí tuệ đã cấp 1.311 Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý (CDĐL), nhãn hiệu chứng nhận (NHCN), nhãn hiệu tập thể (NHTT) cho các sản phẩm, trong đó có 70 CDĐL (5,34%), 305 NHCN (23,3%) và nhãn hiệu tập thể chiếm tỷ lệ lớn nhất 936 NHTT (71,36%)3 Nhiều mô hình quản lý, khai thác các nhãn hiệu tập thể sau khi đƣợc bảo hộ đã góp phần phục vụ ngành du lịch của các tỉnh đã phát huy hiệu quả kinh tế, đóng góp vai trò to lớn trong việc quảng bá, giới thiệu nét đặc trƣng của ngành du lịch. Với những chính sách của tỉnh và việc triển khai thông qua Sở Khoa học và Công nghệ, các sở ban ngành liên quan đã đƣa đến nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong giai đoạn 2016 đến tháng 4/2021 đã có hai chỉ dẫn địa lý, hơn 20 nhãn hiệu chứng nhận và 34 nhãn hiệu tập thể đƣợc bảo hộ. Các sản phẩm đƣợc bảo hộ nhãn hiệu tập thể hiện nay tại tỉnh chủ yếu thuộc lĩnh vực nông nghiệp và nuôi trồng. Việc khai thác, nhất là mô hình khai thác các nhãn hiệu tập thể gắn kết với du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái để phục vụ du lịch còn chƣa nhiều. Triển khai các nhãn hiệu 3 Lƣu Đức Thanh (2019), Xây dựng, quản lý và phát triển chỉ dẫn địa lý, nhãn hiệu chứng nhận và nhãn hiệu tập thể, trang-trong-xay-dung-quan-ly-va-phat-trien-chi-dan-ia-ly-nhan-hieu-chung-nhan-va-nhan-hieu-tap- the?inheritRedirect=false&, cập nhật 25/12/2019 2
  2. thu đạt trên 317 tỷ đồng4. Công tác quảng bá du lịch Quảng Ngãi đã và đang không chỉ dừng lại ở thị trƣờng nội địa mà vƣơn ra thị trƣờng quốc tế để thu hút ngày càng nhiều lƣợt du khách nƣớc ngoài đến với các danh lam thắng cảnh ở Quảng Ngãi. Mục tiêu của Quảng Ngãi trong thời gian tới là đẩy mạnh phát triển du lịch và xem đây là nhiệm vụ trọng tâm, đƣa ngành du lịch trở thành nghành kinh tế mũi nhọn. Theo đó, phấn đấu đến năm 2025, Quảng Ngãi đạt trên 1,8 triệu lƣợt khách. Tốc độ tăng trƣởng khách quốc tế giai đoạn 2021 - 2025 đạt khoảng 6,5% và khách nội địa tăng 8,5%/năm. Để phục hồi và phát triển du lịch sau dịch Covid-19, Quảng Ngãi đang đẩy mạnh việc lập quy hoạch phát triển ngành du lịch, xây dựng Đề án Phát triển ngành du lịch giai đoạn 2021 - 2025, định hƣớng đến năm 2030; xây dựng kế hoạch định vị và phát triển thƣơng hiệu cho du lịch Quảng Ngãi5. Về định hƣớng hoạt động khoa học công nghệ phục vụ phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh giai đoạn 2021-2025: (i) Nghiên cứu đề xuất các giải pháp ứng dụng khoa học công nghệ phục vụ công tác quản lý, khai thác tiềm năng lợi thế về di sản văn hóa và tài nguyên thiên nhiên của các vùng, nhất là đảo Lý Sơn và vùng ven biển trong việc đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bƣớc đƣa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh; (ii) Nghiên cứu bảo tồn phát triển du lịch văn hóa, tâm linh trên cơ sở nâng tầm giá trị di sản văn hóa Sa Huỳnh, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể; phát huy giá trị di sản của công viên địa chất toàn cầu Lý Sơn - Sa Huỳnh trong các hoạt động du lịch; (iii) Nghiên cứu đa dạng hóa sản phẩm du lịch và phát triển các sản phẩm du lịch có tiềm năng, lợi thế nhằm nâng cao hiệu quả đầu tƣ và khai thác du lịch và khẳng định đƣợc thƣơng hiệu, năng lực cạnh tranh; (iv) Đa dạng hóa mô hình nông nghiệp kết hợp du lịch, giải trí; (v) Phối hợp với các tổ chức khoa học và cơ quan liên quan phấn đấu trong giai đoạn 2021 - 2025 xây dựng và triển khai thực hiện 2-3 nhiệm vụ khoa học và công nghệ 4 2980654/index.htm, truy cập ngày 03/09/2021 5 Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi (2021), Báo cáo tổng kết tình hình triển khai thực hiện các nghị quyết về phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2016 – 2020, lich-quang-ngai-20210226142823788.htm, truy cập ngày 21/09/2021 4
  3. Vạn Tƣờng, Lạc Tịnh Thọ, Măng Tây Bình Trung, Nấm Đức Nhuận, Nghệ Tịnh Bắc, Nƣớc Mắm Bình Đông, Ớt Bình Dƣơng, Rau an toàn Nghĩa Hà, rau diếp cá Tịnh Châu, Hoạt động du lịch trải nghiệm cộng đồng, du lịch biển đảo, du lịch văn hóa lịch sử trên địa bàn tỉnh đã và đang diễn ra rất sôi nổi tuy nhiên việc xây dựng, bảo hộ, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ là nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi vẫn còn rất hạn chế, các nhãn hiệu tập thể đã đăng ký chủ yếu là các sản phẩm nông nghiệp gắn liền với tên địa danh. Các sản phẩm trên đƣợc bảo hộ phần nào đóng góp vai trò trong việc kích cầu du lịch của tỉnh Quảng Ngãi thông qua việc khách du lịch đến Quảng Ngãi luôn có mong muốn tìm đến những sản phẩm nông nghiệp đặc trƣng, nổi tiếng của tỉnh. Tuy nhiên, các chủ sở hữu nhãn hiệu đăng ký nhãn hiệu chủ yếu nhằm mục đích quản lý và khai thác sản phẩm nông nghiệp mà chƣa ƣu tiên và có định hƣớng để quản lý, khai thác phát triển du lịch. Việc quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể nói chung trên địa bàn tỉnh đƣợc thực hiện bằng nhiều hình thức khác nhau nhƣ: chú trọng và đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến đa dạng, phong phú để phù hợp với từng đối tƣợng cụ thể nhƣ tổ chức hội thảo khoa học, hội nghị tập huấn, phát hành tài liệu, sách, báo, tuyên truyền trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng báo, đài, internet, Hàng năm sở Khoa học và Công nghệ đã phối hợp Cục Sở hữu trí tuệ, sở ban ngành và các địa phƣơng trong tỉnh tổ chức hội nghị, hội thảo, tập huấn về sở hữu trí tuệ, về đăng ký, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể cho các sản phẩm, dịch vụ chủ lực của địa phƣơng đến trực tiếp các đối tƣợng là cán bộ quản lý nhà nƣớc, cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội, hội, hợp tác xã và ngƣời dân. Ngoài ra, để giúp các địa phƣơng, các doanh nghiệp chủ động hơn nữa trong việc xây dựng, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ, Sở Khoa học và Công nghệ đã quan tâm đẩy mạnh công tác hƣớng dẫn, tƣ vấn xác lập quyền sở hữu trí tuệ, hàng năm có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các huyện, thị, thành phố trong tỉnh về việc tăng cƣờng sự phối hợp và hƣớng dẫn thủ tục đăng ký xác lập và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đóng trên địa bàn theo đúng quy định. Qua đó tạo ra động lực mạnh 6
  4. Với sự hƣớng dẫn kỹ thuật của HLHPN huyện Ba Tơ và sự quản lý của HLHPN xã Ba Trang, đồng bào Hrê đã dùng quả sim chín ngâm rƣợu và bán ra thị trƣờng, mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng nơi đây. Khách du lịch khi đến thảo nguyên Bùi Hui không thể không nhắc đến đặc sản có một không hai của nơi đây là rƣợu sim. Đến nay, thƣơng hiệu “sim Bùi Hui” đang thực sự mang lại lợi ích thiết thực cho bà con đồng bào Hrê10. Đến với Quảng Ngãi, du khách không thể không nhắc đến địa điểm du lịch nổi tiếng là đảo Lý Sơn. Nơi đây nổi tiếng với cảnh đẹp hoang sơ của huyện đảo Lý Sơn và những đặc sản chính gốc không thể bỏ qua nhƣ hành, tỏi, chả cá mang thƣơng hiệu Lý Sơn. Cuối năm 2018, UBND tỉnh thống nhất cho UBND huyện Lý Sơn sử dụng tên địa danh Lý Sơn để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm “Nƣớc mắm Lý Sơn” và Hợp tác xã Thƣơng mại dịch vụ Lý Sơn Xanh sử dụng tên địa danh Lý Sơn để đăng ký nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm “chả cá Lý Sơn”11. Ngày 05/05/2020, Cục SHTT đã cấp văn bằng bảo hộ đối với NHTT “chả cá Lý Sơn” cho các sản phẩm, dịch vụ thuộc nhóm 29: Chả cá, nhóm 35: Mua bán chả cá. Hợp tác xã thƣơng mại dịch vụ Lý Sơn Xanh là đơn vị quản lý, sử dụng NHTT này. Nhờ nguồn nguyên liệu cá tƣơi, tỏi tƣơi đặc trƣng ở huyện đảo Lý Sơn đã tạo nên hƣơng vị chả cá rất đặc biệt12. Cùng với những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh độc đáo của Lý Sơn thì những tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh nhƣ thƣơng hiệu hành, tỏi, nƣớc mắm, chả cá Lý Sơn là những sản phẩm góp phần quảng bá, phát triển du lịch của địa phƣơng. Việc phát triển các mô hình quản lý các sản phẩm, dịch vụ đã đƣợc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tập thể có vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch của địa phƣơng bởi lẽ đây cũng chính là sản phẩm nổi bật, đặc trƣng mà khách du lịch khi đến với Quảng Ngãi 10 Rƣợu sim Bùi Hui, truy cập ngày 24/09/2021 11 Công văn số 6840/UBND-KGVX ban hành ngày 07/11/2018 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc sử dụng tên địa danh “Lý Sơn” để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm “Nƣớc mắm Lý Sơn” và nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm “Chả cá Lý Sơn” 12 Thƣơng hiệu chả cá Lý Sơn nức tiếng nhờ cá tƣơi, tỏi đặc sản, cha-ca-ly-son-nuc-tieng-nho-ca-tuoi-toi-dac-san-9598.html, truy cập ngày 24/09/2021 8
  5. ra, việc giải thế, sắp xếp lại tổ chức của địa phƣơng dẫn đến vấn đề chuyển đổi chủ sở hữu nhãn hiệu tập thể cũng gây ra những khó khăn trong quản lý và phát triển bền vững các đặc sản địa phƣơng dƣới hình thức nhãn hiệu tập thể. Ba là, các địa phƣơng và chủ sở hữu các nhãn hiệu chƣa chủ động, còn lúng túng và gặp nhiều khó khăn trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch quản lý, phát triển nhãn hiệu vì nhiều nguyên nhân nhƣ: đây là vấn đề mới; đa phần các đơn vị đƣợc giao làm chủ sở hữu nhãn hiệu là các đơn vị quản lý nhà nƣớc, thực hiện công tác quản lý nhãn hiệu theo chế độ kiêm nhiệm, chƣa có kinh nghiệm; phụ thuộc rất nhiều vào các đơn vị tƣ vấn; Bốn là, vai trò của tổ chức, tập thể trong việc kiểm soát, quản lý và sử dụng tài sản trí tuệ đối với các sản phẩm đã đƣợc bảo hộ trong nhiều trƣờng hợp chƣa phát huy hiệu quả. Trong quá trình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu tập thể thì việc thành lập các tổ chức tập thể là một quy định bắt buộc và tổ chức này có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ và phát triển danh tiếng, uy tín của sản phẩm, dịch vụ đƣợc bảo hộ nhƣng trên thực tế vai trò của các tổ chức tập thể này còn mờ nhạt do các yếu tố về con ngƣời, kinh phí hoạt động, sự đoàn kết vì mục tiêu chung bền vững chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của thị trƣờng, đặc biệt là thị trƣờng nƣớc ngoài, đây chính là một trong những điểm hạn chế trong việc khai thác, phát huy tài sản trí tuệ đã đƣợc bảo hộ tại tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. Năm là, nhận thức của doanh nghiệp và ngƣời dân trên địa bàn trong vấn đề bảo hộ, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ còn hạn chế, do thông thƣờng các sản phẩm đƣợc bảo hộ thƣờng chƣa mang lại hiệu quả kinh tế ngay, mà đỏi hỏi cần phải có sự tiếp tục đầu tƣ về kinh phí và thời gian nhất định. Việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ có liên quan đến phát triển du lịch của địa phƣơng hiện nay chủ yếu theo hình thức đơn lẻ, manh mún, tự phát, bảo hộ nhãn hiệu chủ yếu hƣớng đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp nhƣng chƣa nghĩ đến phát triển du lịch cho địa phƣơng, những vùng sản xuất tập trung thì lại chƣa tạo đƣợc thói quen tuân thủ theo quy trình nhằm đảm bảo và duy trì sự đồng đều về chất 10
  6. Từ kinh nghiệm thực tiễn của tỉnh cho thấy, trong thời gian tới, việc quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch ở tỉnh Quảng Ngãi cần tập trung vào một số nội dung sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch dài hạn trong việc phát triển tài sản trí tuệ cho các sản phẩm, dịch vụ du lịch đặc trƣng của địa phƣơng, trên cơ sở đó tìm kiếm, huy động các nguồn kinh phí đầu tƣ. Xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch phát triển hợp lý để tạo ra đƣợc sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn “thƣơng hiệu” du lịch cộng đồng mang bản sắc du lịch Quảng Ngãi đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng, hƣớng tới các thị trƣờng nƣớc ngoài. Thứ hai, đẩy mạnh các hoạt động liên kết sản xuất, phát triển giá trị sản phẩm, dịch vụ du lịch theo chuỗi, nhằm đảm bảo việc truy xuất nguồn gốc xuất xứ và chất lƣợng của sản phẩm, dịch vụ. Xây dựng mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh kiểu mẫu, phù hợp gắn với xây dựng, quản lý và phát triển tài sản trí tuệ có hiệu quả để liên kết hộ sản xuất kinh doanh, hộ kinh tế gia đình trong sản xuất các sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn với cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp khai thác và sử dụng sản phẩm, dịch vụ. Chú trọng đến vai trò của doanh nghiệp, phát triển thƣơng hiệu cần gắn với chuỗi giá trị, thúc đẩy mối liên kết giữa doanh nghiệp và các tổ chức tập thể, ngƣời dân nhằm tạo sự ổn định và bền vững trong từng ngành sản phẩm, dịch vụ. Thứ ba, nâng cao vai trò của các tổ chức tập thể trong việc tập hợp hội viên, giám sát chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ du lịch tạo sự đoàn kết thống nhất trong các nhà sản xuất, kinh doanh để cùng khai thác có hiệu quả giá trị tài sản trí tuệ đƣợc bảo hộ. Tiếp tục tuyên truyền, vận động ngƣời dân ở những vùng có sản phẩm, dịch vụ du lịch tích cực tham gia vào các hội, hiệp hội, làng nghề để cùng xây dựng, phát triển và bảo vệ các sản phẩm, dịch vụ truyền thống. Đây đƣợc xem là yếu tố quan trọng trong việc bảo vệ chất lƣợng và danh tiếng cho các sản phẩm, dịch vụ du lịch. Thứ tư, chính quyền địa phƣơng nơi có sản phẩm, dịch vụ du lịch nên có chính sách khuyến khích, hỗ trợ ngƣời dân trong việc lựa chọn, gìn giữ và phát triển các sản phẩm, 12
  7. ngành kinh tế mũi nhọn trong các ngành kinh tế đòi hỏi nhiều thành tố, một trong những thành tố có vai trò quan trọng trong việc quảng bá thƣơng hiệu, giới thiệu sản phẩm dịch vụ du lịch đặc trƣng, nỗi bật của tỉnh Quảng Ngãi đó là việc xác lập tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh của từng địa phƣơng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nhằm phục vụ phát triển du lịch. Qua phân tích thực trạng quản lý, khai thác các nhãn hiệu tập thể ở tỉnh Quảng Ngãi phục vụ du lịch và đƣa ra một số giải pháp phát triển quản lý, khai thác các nhãn hiệu tập thể ở tỉnh Quảng Ngãi phục vụ du lịch . Bên cạnh đó, xây dựng mô hình xác lập, quản lý, khai thác phát huy tài sản trí tuệ mang yếu tố địa danh trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi là nhãn hiệu tập thể phục vụ du lịch thực sự cấp thiết trong giai đoạn hiện nay và thời gian tới nhằm đƣa ngành du lịch tỉnh Quảng Ngãi phát triển xứng tầm với điều kiện kinh tế, thổ nhƣỡng, địa hình, khí hậu và con ngƣời của tỉnh lỵ nằm ở phía Nam Trung Bộ. 14