Giáo trình Giải tích 2 - Chương 2: Tích phân bội
§0: MỘT SỐ MẶT BẬC HAI THƯỜNG GẶP
§1: TÍCH PHÂN KÉP
I. Định nghĩa và Cách tính
II. Đổi biến trong tích phân kép
III. Ứng dụng hình học của tích phân kép
§2: TÍCH PHÂN BỘI BA
I. Định nghĩa và Cách tính
II. Đổi biến trong tích phân bội ba
III. Ứng dụng hình học của tích phân bội ba
§1: TÍCH PHÂN KÉP
I. Định nghĩa và Cách tính
II. Đổi biến trong tích phân kép
III. Ứng dụng hình học của tích phân kép
§2: TÍCH PHÂN BỘI BA
I. Định nghĩa và Cách tính
II. Đổi biến trong tích phân bội ba
III. Ứng dụng hình học của tích phân bội ba
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Giải tích 2 - Chương 2: Tích phân bội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_trinh_giai_tich_2_chuong_2_tich_phan_boi.pdf
Nội dung text: Giáo trình Giải tích 2 - Chương 2: Tích phân bội
- §1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực Ví dụ : Tính tích phân I (2 y 1) dxdy D Trong đó D giới hạn bởi : 2x x22 y 4 x , 3 x y 0 2x ≤ x2+y2 ≤4x ↔ 2cosφ ≤ r ≤ 4cosφ 3xy0 0 3 Đây là trường hợp ta có thể không cần vẽ hình cũng lấy được cận tích phân 0 4cos I d r(2 r sin 1) dr 2cos 3
- §1: Tích phân kép – Đổi biến sang tọa độ cực 0 Khi đó, miền D giới hạn bởi 01 r 1 Vậy : I d r(2 r cos ) dr 00
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học 2 Ứng dụng hình học của tích phân kép 1. Diện tích hình phẳng: Diện tích miền D trong mặt phẳng Oxy được tính bởi S() D dxdy D 2. Thể tích vật thể Ω giới hạn trên bởi mặt S11:(,) z f x y giới hạn dưới bởi mặt S22:(,) z f x y và giới hạn xung quanh bởi mặt trụ song song với trục Oz có đường chuẩn là biên miền D được tính bởi: V( ) ( fxy12 ( , ) fxydxdy ( , )) ((,)f21 x y f (,),(,) x y x y D ) D
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ví dụ 1: Tính diện tích miền phẳng D giới hạn bởi y2+2y-3x+1=0, 3x-3y-7=0 Ta tìm giao điểm 2 đường cong bằng cách khử x từ 2 pt 3x y2 2 y 1 y2 2 y 1 3 y 7 (1) 3xy 3 7 (1) y2 y 6 0 y 3, y 2 Tức là chiếu miền D xuống trục Oy được đoạn [-2,3] Khi -2 ≤ y ≤ 3, suy ngược lại phương trình (1) 2 1 ta sẽ được y + 2y + 1 ≤ 3y + 7 (3y 7) 3 3 Vậy : S() D dy dx 1 2 (yy2 2 1) 3
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ví dụ 3: Tính thể tích vật thể Ώ giới hạn bởi z x2 y 2,2 z x 2 y 2 Khi vật thể giới hạn chỉ bởi 2 2 2 mặt thì ta tìm hình chiếu D x +y =1, z=1 của nó xuống mặt phẳng z=0 bằng cách khử z từ 2 phương trình 2 mặt x2 y 2 2 x 2 y 2 xy22 1 Hình chiếu của giao tuyến là đường tròn thì hình chiếu của vật thể là hình tròn xy22 1
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ví dụ 4: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi x2 + y2 = 4, y2 = 2z, z=0 Trong 3 mặt tạo nên vật thể, có 1 hình trụ kín (đường chuẩn là đường cong kín) x2+y2=4 song song với trục Oz nên hình chiếu của nó xuống mặt z = 0 là hình tròn, tức là ta có miền lấy tích phân D: x2 + y2 ≤ 4. Ta còn lại 2 mặt và phải xác định mặt nào nằm trên, mặt 2 nào nằm dưới để có hàm dưới dấu tích phân 2 Dễ dàng thấy bất đẳng thức kép 0 ≤ z ≤ y /2 , tức là mặt z = 0 ở phía dưới và 2z = y2 ở phía trên
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ví dụ 5: Tính thể tích vật thể V giới hạn bởi 2 2 2 z x y; y x ; y 1; z 0 Ta sẽ tìm hình chiếu của V xuống mặt phẳng Oxy dựa trên các hình trụ có đường sinh song song với trục Oz có trong phương trình V Trong 4 mặt đã cho có 2 mặt trụ (phương trình không chứa z) cùng song song với Oz là y=1, y = x2 Hai mặt trụ đó có 2 đường chuẩn tạo thành miền D đóng trong mặt Oxy y=x2 Miền D y=1
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ví dụ 6: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi xy22 3 z , z 0, y 0,3 x y 4, x y 4 2 4 2 Các mặt cùng song song với Oz (phương trình không chứa z) là y = 0, 3 3x+y = 4, /2x+y = 4. Đây là 3 mặt phẳng tựa lên 3 đường thẳng trong mặt phẳng Oxy và ghép B lại thành hình trụ kín có hình chiếu xuống mặt Oxy là ΔABC C A
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học z=1/2x2+1/4y2 3x+y=4 y=0 3/2x+y=4
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ta đi so sánh z= a-x-y với z= 0 bằng cách vẽ thêm đường a-x-y=0 trong mặt phẳng z=0 đang xét Rõ ràng, trên hình vẽ ta có A ΔABC nằm phía dưới đường thẳng a-x-y=0 tức là trong miền D ta có bất đẳng thức 0 ≤ a-x-y. Suy ra hàm dưới B C dấu tích phân là f(x,y) = a-x-y ay 2 a 3 Vậy V () a x y dxdy dy() a x y dx ABC 0 ay 3
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ví dụ 8: Tính thể tích vật thể giới hạn bởi các mặt cong z = 1-x2-y2, y = x, y = √3x, z = 0 với x, y, z ≥ 0 Ta cũng bắt đầu tìm hình chiếu của vật thể xuống mặt z = 0 bằng cách chỉ ra các mặt trụ với pt không chứa z Với ví dụ này, ta chỉ có 2 mặt là y=x và y = √3x với 2 đường chuẩn là 2 đường thẳng không đủ cho ta miền đóng D. Vì vậy, ta sẽ tìm thêm giao tuyến của các mặt còn lại với mặt z=0
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Vậy: 22 V(1 x y ) dxdy D Vì miền lấy tích phân là hình tròn nên ta sẽ đổi z=1-x2-y2 sang tọa độ cực bằng cách đặt x=rcosφ, y=rsin φ Khi đó, ta được 3 1 V d r(1 r2 ) dr y=x y=√3x 0 4
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Vì mặt S nằm phía trên mặt nón tức là z ≥ 0 nên ta lấy x z x 22 22 4 xy z 4 x y y z y 22 4 xy 2 Suy ra : 22 1 zzxy Vậy: 4 xy22 2 22 2 S dxdy d r dr 22 xy22 2 4 xy 004 r 2 22 2 2 dr(4 ) 2 S d 2 ( 2 4 r ) 4 (2 2) 004 r 2 0
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Mặt cầu và cả 2 Miền D trên mp x=0 x2+y2+z2=2 mặt phẳng cắt nó đều nhận mặt x = 0 là mặt đối xứng nên phần mặt S cũng nhận x = 0 là mặt đối xứng Do đó, ta sẽ tính diện tích phần phía trên mặt x = 0 rồi nhân đôi Ta viết lại phương trình mặt S theo y, z: x=f(y,z) và x ≥ 0
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ví dụ 11: Tính diện tích phần mặt trụ S: x2+y2=4 nằm phía trong mặt trụ R: x2+z2 = 4 Ta sẽ chiếu phần mặt S Miền D xuống mặt phẳng y = 0 vì hình trụ R song song với x2+z2=4 trục Oy, và được hình tròn xz22 4 Do tính đối xứng qua các mặt tọa độ của cả 2 mặt trụ nên ta chỉ tính diện tích một phần tám mặt S, nằm trong góc x≥0, y ≥0, z ≥0 x2+y2=4
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học Ví dụ 12: Tính diện tích phần mặt nón z2 = x2+y2 bị cắt bởi 4 mặt x - y = 1, x + y = 1, x – y = -1, x + y = -1 4 mặt phẳng x-y = 1, x+y = 1, x-y = -1, x+y = -1 cùng song song với trục Oz, tạo trong không gian 1 hình trụ kín có hình chiếu xuống mặt Oxy là hình vuông ABCD B Mặt nón nhận mặt phẳng Oxy là mặt đối xứng nên phần nón nằm trong trụ kín trên cũng nhận Oxy là mặt đối xứng, ta tính diện tích C A phía trên mp Oxy rồi nhân đôi D
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học y+x=-1 y-x=1 z2=x2+y2, z≥0 -y+x=1 y+x=1
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học x+y+z=2 Phần mặt x+y+z=2 đang cần có 2 phần phần nằm trên và phần nằm dưới mặt x=2 phẳng 2x=y2 z=0
- §1: Tích phân kép – ƯD hình học 1. Diện tích miền D 1 x S() D dxdy dx dy D 0 x2 2. Thể tích Ω : Hiển nhiên y2 ≥ 0 nên f(x,y)=y2 1 x V()(,) f x y dxdy dx y2 dy D 0 x2 3. Diện tích mặt cong có phương trình z=y2 z x 0 2 2 2 1zxy z 1 4 y zyy 2
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép Tính diện tích miền D giới hạn bởi 1.x=y2-2y, x+y=0 2.y2=10x+25, y2=-6x+9 3.y=lnx, x=y+1, y=-1 4.y=4x-x2, y=2x2-5x 5.y2=4-4x, x2+y2=4 (phía ngoài parabol) Giải: Nhắc lại công thức S() D dxdy D
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 2. Khử x từ 2 phương trình đã cho 11 (y22 25) (9 y ) (1) y 15 10 6 Suy ra cận tích phân theo dy, tương tự như trên, ta thay vào phương trình (1) để có cận tích phân theo dx Vậy : 1 (9y 2 ) 156 15 1 16 15 S( D 2) dy dx (120 8 y2 ) dy 1 30 3 15(y 2 25) 15 10
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 5. Tìm giao điểm của 2 đường đã cho 4-4x=4-x2 ↔ x2-4x=0 ↔ x=0, x=4 (Loại vì y2=4-4x<0) Ta vẽ hình để có cận tích phân theo dx 2 4 y 2 2 S() D5 dy dx 2 2 1 y 4 1 8 SD( ) 2 5 3 -2
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 1. z2 = 2-x2-y2=x2+y2 ↔ 1= x2+y2 Như vậy, hình chiếu của V1 xuống mp z=0 là hình tròn x2+y2 ≤1 ↔ x2+y2 ≤2-x2-y2. (Làm ngược lại với pt trên) Tức là ta cũng xác định được mặt nằm trên, nằm dưới trong miền V1. Vậy : 2 2 2 2 V1 [(2 x y ) ( x y )] dxdy xy221 Vì miền lấy tích phân là hình tròn có tâm là gốc tọa độ nên ta sẽ đổi biến tp trên sang tọa độ cực bằng cách đặt x=rcosφ, y=rsinφ 21 1 V d r(2 2 r2 ) dr 2 ( r 23 r 4 ) 1 4 2 00 0
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 2. Trong 2 mặt đã cho có 1 mặt trụ kín nên hình chiếu chính là hình tròn x2+y2≤2x 2 mặt còn lại là nửa dương và nửa âm của mặt cầu. Vì cả 2 mặt đã cho đều nhận z=0 là mặt đối xứng nên ta sẽ tính thể tích nửa phía trên và nhân đôi 22 V2 24 x y dxdy x22 y2 x Miền lấy tp là hình tròn đi qua gốc tọa độ nên ta đổi biến bằng cách đặt x=rcosφ, y=rsinφ 2 2cos 2 V2 24 d r r dr 0 2
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 3. Vật thể giới hạn bởi 2 hình trụ kín nên ta có thể chọn 1 trong 2 hình trụ đó để chiếu xuống mặt z=0 hoặc y=0. Chẳng hạn, ta chọn chiếu xuống mặt z=0 để hình chiếu là hình tròn D: x2+y2≤1 Cả 2 hình trụ tạo nên V3 đều nhận cả 3 mặt tọa độ là các mặt đối xứng nên ta sẽ chỉ tính thể tích V3 phần ứng với x, y, z ≥ 0 rồi nhân với 8 Khi đó, hình chiếu chỉ còn là ¼ hình tròn với x, y ≥ 0 và giới hạn bởi 01 zx2 4 1 2 22 V3 81 x dxdy 8d r 1 r cos dr x22 y1, x 0, y 0 00
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 3a. Ta sẽ khử x từ 2 phương trình 2 mặt để tìm hình chiếu của vật thể xuống mặt phẳng Oyz 22 6 y2 z 2 y 2 z 2 36 12( y 2 z 2 ) y 2 z 2 y 2 z 2 22 2 yz 4(1) y2 z 2 13 y 2 z 2 36 0(*) 22 yz 9(2) Do điều kiện x ≥ 0 nên ta loại trường hợp (2), như vậy hình chiếu cần tìm là hình tròn D : y2+z2≤4 Tức là ta đang lấy ngoài khoảng 2 nghiệm của tam thức (*) nên ta có bất đẳng thức tương ứng 2 y2 z 2 4 y 2 z 2 13 y 2 z 2 36 0
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 4. Trong 3 mặt đã cho có 1 hình trụ kín là x2+y2=4 nên ta được hình chiếu là hình tròn D: x2+y2≤4 1 2 Với 2 mặt còn lại, hiển nhiên 0 ≤ /2y nên ta được 2222 1 2 r sin 8 V4 ( y 0) dxdy d r dr 2 2 3 D 00
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 6. Trong 3 mặt đã cho có 1 hình trụ nhưng là trụ không kín, hình chiếu của nó xuống mp z=0 chỉ là đường parabol – đường cong không kín : y=x2. Do đó, phần còn hở của parabol phải được “đậy kín” bởi giao tuyến của 2 mặt còn lại là z=y-4=0, để hình chiếu của vật thể là D: y=x2, y=4, suy ra y≤4 trong D Còn lại 2 mặt, ta có y≤4 ↔ 0≤y-4 24 128 V(( y 4) 0) dxdy dx( y 4) dy 6 5 D 2 x2
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 7. Trong 4 mặt đã cho có 2 mặt trụ cùng song song với Oz, có hình chiếu xuống mp z=0 là phần mp không kín x=y2, x=4y2 Do đó, phần hở giữa 2 parabol phải được “đậy kín” bởi giao tuyến của 2 mặt còn lại là z=4-x=0, để hình chiếu của vật thể là D: x=y2, x=4y2, x=4, suy ra x≤4 trong D Còn lại 2 mặt, ta có x≤4 ↔ 0≤4-x 4 x 64 V(4 x ) dxdy (4x ) dx dy 7 15 D 0 x 2
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 8. Trong 4 mặt đã cho, có 1 mặt trụ và 1 mp cùng song song với trục Oz là y=x2+1 và y=5, hình chiếu của 2 mặt này xuống mp z=0 cho miền D: y=x2+1, y=5 Miền D có 2 phần: bên trái ứng với x≤0 và bên phải ứng với x≥0 nên tương ứng khối V8 chia thành 2 phần với mp z=0 lúc nằm trên, lúc nằm dưới mp z=3x V8 3 xdxdy ( 3 x ) dxdy D, x 0 D , x 0 2 5 0 5 V8 dx3 xdy dx ( 3 x ) dy 0211xx22 2 2 V8 2 (4 x )3 xdx =24 0
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 9. Trong 4 mặt đã cho có 2 mặt trụ parabol cùng song song với trục Ox cho ta hình chiếu xuống mp x=0 là miền D: z=4-y2, z=2+y2 1 4 y 2 V9 (2 ( 1)) dydz dy3 dz =8 D 1 2 y 2
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 11. Ta chọn nửa hình trụ x2+z2=4, z=0, z≥0 song song với trục Oy, tức là hình chiếu là D: 0≤z, x2+z2≤4 Vật thể V11 lại chia thành 2 phần: phần ứng với x≥0 thì mp y=x nằm trên, phần ứng với x<0 thì mp y=x nằm dưới so với mp y=0 V11 xdxdz() x dxdy D, x 0 D , x 0 2 2216 V d r. r cos dr d r ( r cos ) dr 11 3 0 0 0 2
- Bài tập phần UD hình học của tích phân kép 12. Trong 5 mặt đã cho, có 3 mặt phẳng cùng song song với trục Oz, hình chiếu của chúng xuống mp z=0 là tam giác D: y=x, y=2x, x=1 12x 2 2 2 2 2 V12 ((2 x y ) ( x y )) dxdy dx x dy D 0 x
- §2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính Vậy: n f(,,) x y z dV lim f (,,) xk y k z k V k maxd ( k ) 0 k 1 Chú ý : Vì tích phân không phụ thuộc vào cách chia miền Ω nên ta có thể chia Ω bởi các mặt phẳng song song với các mặt tọa độ . Khi ấy mỗi miền nhỏ là hình hộp chữ nhật nên ta có ΔV = Δx Δy Δz = dxdydz Vì vậy ta thường dùng kí hiệu : f(,,)(,,) x y z dV f x y z dxdydz
- §2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính 6. Định lý giá trị trung bình: Nếu hàm f(x,y,z) liên tục trong miền đóng, giới nội, liên thông Ω thì trong Ω tồn tại ít nhất 1 điểm M0(x0,y0,z0) sao cho : f(,,)(,,)() x y z dxdydz f x0 y 0 z 0 V Ta gọi giá trị trung bình của hàm f trên Ω là đại lượng 1 f(,,) x y z dxdydz V()
- §2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính Ví dụ 1 : Tính tích phân I1 2 zdxdydz Trong đó Ω giới hạn bởi 0 x ,0 y , x22 y z 4 Hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy là phần hình tròn D : x2+y2≤4, 0≤x, 0≤y Còn z giới hạn bởi x2+y2≤z ≤4, nên 4 ()z24 dxdy I1 dxdy 2 zdz xy22 D xy22 D 2 2 2 2 2 4 (16 (x y ) ) dxdy d r(16 r ) dr D 00
- §2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính Ví dụ 2 : Tính tích phân I2 () x y dxdydz Trong đó Ω giới hạn bởi y=x2, y+z=1, z=0 Mặt trụ parabolic song song với trục Oz và tựa lên đường parabol y=x2 là mặt trụ không kín, ta cần thêm giao tuyến của mặt phẳng z + y = 1 với mặt phẳng Oxy là đường thẳng y = 1 để có được hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy là miền đóng D Trong miền D, ta có y≤1 1 tức là 0 ≤ 1 - y nên trong D Ω mặt phẳng z = 1 – y nằm trên mặt phẳng z = 0 -1 1
- §2. Tích phân bội ba – Định nghĩa và cách tính Ví dụ 3: Tính tích phân bội ba hàm f(x,y,z)=x trên miền Ω giới hạn bởi x=0, y=0, z=0, x+y=1, x+y=z Hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng z=0 là miền D giới hạn bởi x=0, y=0, x+y=1 Miền D ứng với x+y≥0 nên ta được 0≤z ≤x+y. Vậy : I3 f(,,) x y z dxdydz xy I3 dxdy xdz D 0 11x I3 xdx dy 00
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ Xét điểm M(x,y,z) trong không gian, N(x,y,0) là hình chiếu của M xuống mặt phẳng xy. Gọi (r,φ) là tọa độ của N trong tọa độ cực thì : x = rcos φ, y = rsin φ Vậy điểm M được xác định bởi bộ ba số (r, φ, z), z chúng được gọi là tọa độ M(x,y,z) trụ của điểm M. Công z thức liên hệ giữa tọa độ trụ và tọa độ Descartes là r y x φ xr cos N(r,φ) yr sin zz
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ Ví dụ 4: Tính tích phân I 3 zdxdydz Trong đó Ω là miền giới hạn bởi z x2 y 2, z x 2 y 2 Miền Ω giới hạn bởi 2 mặt cong nên ta sẽ khử biến z từ 2 phương trình để tìm hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng z = 0 z x2 y 2 x 2 y 2 (x2 y 2 ) 2 x 2 y 2 0 z x22 y 0 (loại) 22 z x y 1 Suy ra, hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy là hình tròn xy 22 1 , tương ứng ta có
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ Miền D
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ 2 xy z Vậy : I dxdy dz 5 22 xy22 1 0 xy Hình chiếu của Ω là hình tròn nên ta sẽ đổi tích phân trên tọa độ trụ bằng cách đặt xr cos yr sin zz 2rr cos sin 21 z I d rdr dz 5 r 0 0 0 2rr cos sin 21z2 I d dr 5 2 00 0
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ 2 xy 1 z2 I5 dxdy 22 222 xy 1 xy 0 2 x22 y 2 2 x 2 2 y 2 xy dxdy 22 xy22 1 xy Ta đang có tích phân kép trên cả hình tròn nên ta sẽ đổi tích phân kép trên sang tọa độ cực thông thường và được 21 2 r22 2 2 r (cos sin ) 2 r sin cos I5 d r dr 00 r
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ trụ Ví dụ 6: Tích tích phân bội ba hàm f(x,y,z) = y2+z2 trên miền Ω giới hạn bởi y2+z2=1, y2+z2=4, x=2π, x=4π Trong 4 mặt tạo nên Ω có 2 mặt trụ cùng song song với Ox nên ta sẽ chiếu Ω xuống mặt phẳng x=0, và được miền D : 1≤ y2+z2≤4 2 mặt còn lại cho ta cận tích phân theo dx: 2π≤x ≤4π 4 22 22 I6 dydz() y z dx (y z ).2 dydz D 2 14yz22 22 22 I6 2 d r . r dr 15 01
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu Khi đó, ta dễ dàng tính được x sin cos y sin sin z cos Ngược lại, ta có công thức chuyển từ tọa độ cầu sang tọa độ Descartes như sau x2 y 2 z 2 y tan x xy22 tan z
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu Ví dụ 7 : Tính tích phân I6 2 yzdxdydz Trong đó Ω giới hạn bởi x2 y 2 z 2 1, x 0, y 0, z 0 Ta đổi sang tọa độ cầu bằng cách đặt x = ρsinθcosφ, y= ρsinθsinφ, z = ρcosθ ρ ≤ 1 Hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy là ¼ hình tròn D: x2+y2≤1 ,0≤x, 0≤y nên ta được 0 ≤ φ ≤ π/2 Cắt dọc Ω bởi 1 mặt phẳng chứa trục Oz bởi mặt x = y ta được ½ hình tròn với z ≥ 0 (D1) nên 0 ≤ θ ≤ π/2 Trong miền D1, đi theo chiều mũi tên từ gốc tọa độ ra ta chỉ gặp 1 đường cong tức là đi trong Ω ta chỉ gặp mặt cầu với phương trình x2 y 2 z 2 1
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu Ví dụ 8: Tính tích phân bội ba hàm f(x,y,z)=x+y xy22 trên miền Ω giới hạn bởi z2 1, x 0, y 0, z 0 49 Miền lấy tích phân là 1 phần ellipsoid nên ta sẽ đổi tích phân sang tọa độ cầu mở rộng bằng cách đặt : x sin cos 2 x 2 sin cos y sin sin y 3 sin sin 3 z cos z cos thì định thức Jacobi J 2.3. 2 sin 6 2 sin xy22 và z2 1 1 4 9
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu D Hình chiếu z
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu z 0≤θ≤π/20 ≤θ≤π/2 Miền D
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu 2 xy22 I9 dxdy() x y dz 22 xy1 xy22 2 2 2 2 I9 ( x y )( 2 x y x y ) dxdy xy221 21 2 I9 d r( r cos r sin )( 1 r r ) dr 00 21 22 I9 (cos s in ) d r ( 1 r r ) dr 00 I9=0
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu sau đó là cận của tích phân theo dz để có mặt giới hạn trên, giới hạn dưới với chú ý x2+y2=r2 : 0≤z≤4-x2-y2 và cuối cùng xem xét đến hàm dưới dấu tích phân để đổi về tọa độ Oxyz : f(,,) x y z r x22 y Vậy: 1 x2 y 24 x 2 y 2 22 I10 dx dy x y dz 10 xy22
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu Cận tích 2 2 2 2 2 2 2 x y z a phân theo a x y z 0 dz là z 0 cho ta ½ hình cầu nằm phía dưới mặt phẳng z = 0 Cắt dọc miền lấy tích phân bởi mặt phẳng chứa trục Oz là x = 0 ta được ½ hình tròn y2+z2≤a2, z≤0 Suy ra π/2 ≤ θ ≤ π và 0≤ ρ≤a -a z Cuối cùng thay x=ρsinθcosφ vào 3 2 a 2 I11 d d sin . sin cos d a 0 22 -a
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu 1 2 2 1 2 sin 2 1 sin I d d2 sin . d ddsin 4 12 4 00 0 0 4 4 112 2 12 2 d cos I d d d 12 4 sin3 4 (1co s22 ) 0 0 4 4 1 2 1 I ( 2 ln ) 12 2221
- §2. Tích phân bội ba – UD hình học Thể tích miền Ω được tính bởi V( ) 1. dxdydz Ví dụ 13: Tính thể tích vật thể Ω giới hạn bởi y x, y 2 x , x z 6, z 0 Hai mặt trụ song song với trục Oz là y = √x, y = 2√x tựa lên 2 đường parabol, ta lấy thêm đường thẳng giao tuyến của mặt phẳng x + z =6 với mặt phẳng z = 0 để được miền đóng D là hình chiếu của Ω xuống mặt phẳng Oxy. D: 0≤x≤6, √x≤y≤2√x
- §2. Tích phân bội ba – UD hình học Ví dụ 14: Tính thể tích vật thể Ω giới hạn bởi 1 x2 y 2 z 2 4, x y Ta sẽ tính thể tích bằng cách đổi tích phân bội ba V() dxdydz sang tọa độ cầu bình thường Hình chiếu của vật thể xuống mặt phẳng Oxy là nửa hình tròn D: x22 y 4, x y D π/4 ≤ φ ≤ 5π/4 Cắt dọc Ω bằng mặt phẳng chứa trục Oz là y = x ta được miền D1 là hình vành khăn
- §2. Tích phân bội ba – UD hình học D D1
- §2. Tích phân bội ba – Đổi biến sang tọa độ cầu 2 4 2cos I14 d d sin d 0 0 0 1 0 ≤ θ ≤π/4 1