Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề 11: Hiện tượng nứt giữa phần tiếp giáp của tường xây với cột và với dầm bên trên. Phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh

•Nhiệt độ chênh nhiều => co dãn giữa các cấu kiện => nứt khi phát sinh ứng suất kéo > lực dính giữa tường với mặt cột và đáy dầm

•Thông thường nhiệt độ bên ngoài nhà biến đổi nhiều hơn trong nhà => mặt ngoài nứt nhiều hơn mặt trong.

pptx 17 trang xuanthi 29/12/2022 1200
Bạn đang xem tài liệu "Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề 11: Hiện tượng nứt giữa phần tiếp giáp của tường xây với cột và với dầm bên trên. Phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxmon_hu_hong_va_sua_chua_cong_trinh_chuyen_de_11_hien_tuong_n.pptx

Nội dung text: Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề 11: Hiện tượng nứt giữa phần tiếp giáp của tường xây với cột và với dầm bên trên. Phân tích nguyên nhân, đề xuất giải pháp sửa chữa và biện pháp phòng tránh

  1. THÀNH VIÊN NHÓM 11 • Huỳnh Duy Nghiêm • Nguyễn Văn Hùng MSSV 1412435 MSSV 1726016 QUÊ QUÁN: Bình Thuận QUÊ QUÁN: Đồng Nai Mức độ hoàn thành: 100% Mức độ hoàn thành: 100% • Lê Thành Vi. MSSV 1727049 QUÊ QUÁN: Bình Định Mức độ hoàn thành: 100% 2
  2. Co ngót vật liệu I. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN Co dãn do nhiệt độ 4
  3. I.2. Co dãn do nhiệt độ • Nhiệt độ chênh nhiều => co dãn giữa các cấu kiện => nứt khi phát sinh ứng suất kéo > lực dính giữa tường với mặt cột và đáy dầm • Thông thường nhiệt độ bên ngoài nhà biến đổi nhiều hơn trong nhà => mặt ngoài nứt nhiều hơn mặt trong. 6
  4. BƯỚC 1: TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY NỨT II. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬA CHỮA BƯỚC 2: KHẮC PHỤC NGUYÊN NHÂN GÂY NỨT BƯỚC 3: XỬ LÝ VẾT NỨT 8
  5. DƯỠNG HỘ CHO CỘT, DẦM VÀ TƯỜNG BỐ TRÍ THÉP RÂU NEO GIỮA CỘT VỚI TƯỜNG LẮP ĐẶT LƯỚI THÉP CHỐNG III. TÁCH TƯỜNG VỚI CỘT VÀ DẦM BIỆN PHÁP PHÒNG KỸ THUẬT XÂY THÚC HÀNG GẠCH TRÁNH XIÊN GIÁP ĐÁY DẦM CÁCH NHIỆT CHO SÂN THƯỢNG DÙNG SƠN CÓ ĐỘ CO DÃN CAO 10
  6. III.2. BỐ TRÍ THÉP RÂU NEO GIỮA CỘT VỚI TƯỜNG Thép râu neo có thể là các đoạn cốt thép hoặc bằng các tấm thép dẹt để liên kết tường và cột, chống nứt chân chim tại vị trí tiếp giáp của tường gạch và cột bê tông. 12
  7. III.4 KỸ THUẬT XÂY THÚC HÀNG GẠCH XIÊN GIÁP ĐÁY DẦM • Tường bên dưới phải đạt độ cứng nhất định mới xây hàng gạch xiên trên cùng. • Xây gạch xiên trên cùng bằng kỹ thuật xây thúc. => Giúp hạn chế vết nứt giữa tường và đáy dầm 14
  8. III.6. DÙNG SƠN CÓ ĐỘ CO DÃN CAO Có thể giúp che lấp các vết nứt do co ngót và co dãn, không cho lộ ra ngoài. 15