Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Các hiện tượng vật lý (sự thay đổi trạng thái) xảy ra trong đất nền khi đóng ép cọc

1. Khái niệm về cọc chiếm chỗ (displacement piles) và cọc thay thế (replacement piles)
2. Các hiện tương vật lý xảy ra trong đất nền khi đóng/ép cọc.
3. Sự cố ép cọc làm móng đến nhà phố liền kề
 3.1. Hiện tượng
 3.2. Giải thích
4. Nhận xét về khoảng cách 3d giữa các cọc đóng/ép
pptx 27 trang xuanthi 29/12/2022 1040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Các hiện tượng vật lý (sự thay đổi trạng thái) xảy ra trong đất nền khi đóng ép cọc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxmon_hu_hong_va_sua_chua_cong_trinh_chuyen_de_cac_hien_tuong.pptx

Nội dung text: Môn Hư hỏng và sửa chữa công trình - Chuyên đề: Các hiện tượng vật lý (sự thay đổi trạng thái) xảy ra trong đất nền khi đóng ép cọc

  1. Nhóm 6: Danh sách thành viên Trần Đình Nguyễn Hải Trung Phạm Trung Hậu Khôi Sơn Mssv:1510991 Mssv:1433563 Mssv:1512839 Quê quán: Quảng Quê quán: Quê quán: Bình Ngãi Sở thích: Thuận Sở thích: Du lịch, Sở thích: đọc sách 1
  2. 1. Khái niệm về cọc chiếm chỗ (displacement piles) và cọc thay thế (replacement piles) Cọc là vật liệu không thể thiếu trong ngành xây dựng nói chung và các công đoạn làm móng nhà , gia cố nền đất. Có rất nhiều loại cọc tương ứng với loại công trình và chi phí xây dựng khác nhau. Và mình sẽ giới thiệu tên gọi và tác dụng một số cọc thông dụng nhất. Loại cọc Chiếm chỗ Thay thế 3
  3. Thép hình Nhỏ Cọc Chiếm xoắn chỗ Tại chỗ Lớn Toàn bộ Bêtông đúc chiều dài sẵn Từng đoạn Đặc Gỗ Định hình trước Ống thép Rỗng Ống bêtông 5
  4. Đào không hỗ trợ vách Thay thế Lâu dài Đào hỗ trợ vách Bentonite Chống ống (casing) Tạm thời Khoan dẫn liên tục 7
  5. Áp lực lỗ rỗng phát triển trong quá trình thi công cọc 9
  6. Đất trồi lớn nhất gần thân cọc và rất nhỏ khi cách 20 lần bán kính cọc (theo Cooke, 1979) 1 1
  7. Cọc trong đất sét Cố kết mạnh sẽ bị nở ngang→độ ẩm tăng→sức kháng giảm 1 3
  8. 3. Biện pháp xử ly những sự cố ép cọc làm móng đến nhà phố liền kề 1 5
  9. b. Ảnh hưởng -Có thể làm nhà bên cạnh bị sụt lún, nghiên nứt tường, đội nền . Đăc biệt nguy hiểm càng lớn đối với những ngôi nhà sử dụng mống nông. -Anh hưởng tới sinh hoạt và gây nguy hiểm do hệ thống đường ống cấp thoát nước bị vỡ, làm rò đường dây điện đi âm tường 1 7
  10. c. Biện pháp Khoan dẫn 1 9
  11. 3/ Nhận xét về khoảng cách giữa các cọc trong cùng 1 móng là 3d có hợp lý hay không? Theo TCVN 10304-2014. Mục 8.13 Khoảng cách giữa tim các cọc treo đóng không mở rộng mũi tại mặt phẳng mũi cọc, không được bé hơn 3d (trong đó d là đường kính cọc tròn hay cạnh cọc vuông hoặc cạnh dài của cọc có mặt cắt chữ nhật). Đối với cọc chống khoảng cách này tối thiểu là 1,5d. 21
  12. Dựa vào hiện tượng vật lý xảy ra khi đóng ép cọc, đất xung quanh cọc sẽ dịch chuyển hỗn loạn xung quanh cọc và phòi lên trên do vậy khi đóng/ép các cọc gần nhau thì sẽ làm nghiêng , gãy cọc, trồi cọc xung quanh đã thi công trước. 322723
  13. Do vậy, trong nhóm cọc, vùng ứng suất bên dưới mũi cọc của các cọc kế cận nhau sẽ chồng chập lên nhau.Nếu đặt các cọc quá gần nhau, ứng suất chồng chập quá lớn thì sẽ dẫn tới sự phá hoại nền đất bên dưới cọc. Dẫn đến sức chịu tải của nhóm cọc sẽ giảm. Nền đất dưới nhóm cọc bị phá hoại củng là lý do gây lún cho móng. Làm mất ổn định của công trình. 254