Tài liệu thí nghiệm Giải tich hệ thống điện - Bài 6: Vận hành và khảo sát các chế độ hoạt động của máy phát 3 pha

.   MỤC ĐÍCH

  • Thực tập vận hành, hòa đồng bộ máy phát AC 3 pha.
  • Khảo sát máy phát làm việc ở các chế độ: bình thường, mất kích từ, mất động cơ kéo, vừa mất kích từ vừa mất động cơ kéo.

II. LÝ THUYẾT: NỘI DUNG CHUẨN BỊ 

doc 6 trang xuanthi 02/01/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu thí nghiệm Giải tich hệ thống điện - Bài 6: Vận hành và khảo sát các chế độ hoạt động của máy phát 3 pha", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_thi_nghiem_giai_tich_he_thong_dien_bai_6_van_hanh_v.doc

Nội dung text: Tài liệu thí nghiệm Giải tich hệ thống điện - Bài 6: Vận hành và khảo sát các chế độ hoạt động của máy phát 3 pha

  1. 26 Một cách tính khác : UE P d sin X d 2 U EdU U Q (Ed cos U ) cos X d X d X d U U P U1 X P,Q U2 1 2 U1 U2 U U P 1 2 sin X U U U 2  Q 1 2 cos 2 X X Trường hợp 1: Điều chỉnh công suất tác dụng P, trong điều chỉnh này giữ nguyên kích từ : P P 1 Q 2 Pma 3 x δ U Pcơ Q 4 900 5 6
  2. P 28 1 Đặc tính công suất của máy phát: IV I Vùng I và IV với cơng suất P>0 là vùng máy phát Vùng II và III với P 0 là vùng động cơ đồng bộ Máy điện làm việc trên trục Q , P=0 lúc này máy điện không tải, hoặc là máy bù. III I I P Công suất bù 1 If E U U 2 Q d cos X X I d d Q Khi kích từ tăng, Ed tăng, Q tăng tuy nhiên kích từ quá cao làm mạch từ rotor bị bão hoà vì vậy kích từ không được tăng cao quá,như vậy Ed cũng bị giới hạn,khi máy phát dùng làm máy bù thì công suất phản kháng máy phát 0.5 0 0.8 chỉ phát cực đại là 0,8pu. Khi máy phát thiếu kích thích máy phát nhận công suất phản kháng, trong trường hợp máy bù, khi kích từ bằng không, Ed cũng bằng không lúc này công suất phản kháng nhận về cực đại là: U 2 Q X d III. NỘI DUNG CHUẨN BỊ: Sinh viên đọc kỹ phần II (sinh viên soạn ra giấy) IV. NỘI DUNG THỰC TẬP 1. Đóng mạch và hòa đồng bộ: - Nhấn nút ON cấp nguồn cho mạch nhị thứ của nhà máy. - Nhấn các dao cách ly và máy cắt theo đúng thứ tự từ đầu mạch, động cơ xoay chiều, máy phát một chiều, động cơ một chiều và máy phát xoay chiều (lưu ý chưa được đóng máy cắt ở máy phát điện xoay chiều vì lý do máy cắt này phục vụ cho việc hòa đồng bộ). - Lần lượt mở khóa cho phép hòa đồng bộ ở 3 vị trí : vị trí đồng bộ kế và vị trí máy cắt đầu cực máy phát, và cuối cùng là vị trí máy cắt hòa.
  3. 30 V. NỘI DUNG BÁO CÁO Câu 1: Bảng số liệu P, Q, U, I, Ukt, Ikt của máy phát và n(tốc độ) của động cơ ở các chế độ. Từ đó hãy tính Xtổng = (XMBA + Xd). Tính E, δ, φ, và vẽ giản đồ véc tơ E, I, U cho từng chế độ. Chế độ P Q U I Ukt Ikt N Hòa đồng bộ Tăng kích từ động cơ đến khi P=4 (KW) Thay đổi kích từ MP đến khi Q = 0 ; Q = -2, Q= 2 KVAr. Giảm Q về 0, sau đó ngắt kích từ MP Đóng lại kích từ MP Giảm P về 0, sau đó ngắt động cơ kéo. Trong chế độ ngắt động cơ kéo, thay đổi kích từ MP để Q lần lượt bằng -2;0;2 KVAr Câu 2: Khi chưa hòa đồng bộ máy phát vào hệ thống, điều chỉnh kích từ động cơ một chiều sẽ làm thay đổi tốc độ của bộ động cơ, máy phát, điều chỉnh kích từ máy phát điện xoay chiều sẽ làm thay đổi điện áp đầu cực của máy phát. Khi đã hòa đồng bộ máy phát vào hệ thống, điều chỉnh kích từ động cơ một chiều sẽ làm thay đổi công suất thực của máy phát, điều chỉnh kích từ máy phát điện xoay chiều sẽ làm thay đổi công suất phản kháng của máy phát. Giải thích lý do. Câu 3: Nêu các phương pháp kích từ máy phát điện. Câu 4: Máy phát có được phép làm việc lâu dài ở chế độ mất kích từ không. Tại sao ? Câu 5: Nêu các điều kiện để thực hiện hòa đồng bộ máy phát vào hệ thống. Theo anh chị, điều kiện nào quan trọng nhất ?