Topic Sustainable tourism and nature conservation in japan- Ecotourism promotion act

RATIONALE
(1) For sustainable tourism in harmony with environment
(2) In the case of the Ecotourism Promotion Act in Japan, the competent ministers are to be the Minister of
the Environment, the Minister of Land, Infrastructure, Transport and Tourism, the Minister of Education,
Culture, Sports, Science and Technology, and the Minister of Agriculture, Forestry and Fisheries 
pdf 6 trang xuanthi 05/01/2023 600
Bạn đang xem tài liệu "Topic Sustainable tourism and nature conservation in japan- Ecotourism promotion act", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftopic_sustainable_tourism_and_nature_conservation_in_japan_e.pdf

Nội dung text: Topic Sustainable tourism and nature conservation in japan- Ecotourism promotion act

  1. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 39 Most important point is that the Ecotourism Promotion Act gives clear definitions according to „Ecotourism‟. For example, „Natural Tourism Resource‟ is a keyword for ecotourism. The article 2 shows, „The term of „Natural Tourism Resource‟ means tourism resources related to the habitat of fauna and flora or other natural environment and tourism resources related to manners and customs and other traditional lifestyles and culture closely related to the natural environment. Usually this natural tourism resource includes local ecosystem and biodiversity.‟. And The term „Ecotourism‟ means the activities through which tourists receive guidance or advice from a person with knowledge on Natural Tourism Resources, come into contact with said Natural Tourism Resources, while giving consideration to the protection of said Natural Tourism Resources, and deepen their knowledge and understanding thereof. The most important is to decide what is „Natural Tourism Resource‟ for their own „Ecotourism‟. Now 14 Ecotourism Promotion Councils with the Overall Concepts under the Ecotourism Promotion Act are certified. The following information is accessible in the website of Ministry of the Environment. (2018 April) 1. Hanno city Ecotourism Promotion Overall Concept, September 8 2009, revised January 16, 2015(Saitama) 2. Kerama area Ecotourism Promotion Overall Concept, June 27, 2012(Okinawa) 3. Tanikawadake Ecotourism Promotion Overall Concept, June 29, 2012(Gunma) 4. Toba Ecotourism Promotion Overall Concept, March 13, 2014(Mie) 5. Nabari city Ecotourism Promotion Overall Concept, July 9, 2014(Mie) 6. Nantan city Miyama Ecotourism Promotion Overall Concept, November 21, 2014(Kyoto) 7. Ogasawara village Ecotourism Promotion Overall Concept, January 15, 2016(Tokyo) 8. Teshikaga Style Ecotourism Promotion Overall Concept, November 15, 2016(Hokkaido) 9. Kamiichi Ecotourism Promotion Overall Concept, February 7, 2017(Toyama) 10. Ishiduchi Mountains Ecotourism Promotion Overall Concept, February 7, 2017(Ehime) 11. Kushima Ecotourism Promotion Overall Concept, February 7, 2017(Miyazaki) 12. Amami islands Ecotourism Promotion Overall Concept, 7 Feb 2017 (Kagoshima) 13. Hinohara village Ecotourism Promotion Overall Concept, 6 April 2018 (Tokyo) 14. Gero city Ecotourism Promotion Overall Concept, 6 April 2018(Gifu) For example, we show the contents of „Ogasawara village Ecotourism Promotion Overall Concept‟ to understand the Overall Concept of the Ecotourism Promotion Act. Ogasawara village Ecotourism Promotion Overall Concept is established, January 15, 2016. Ogasawara islands have precious and unique ecosystem designated a UNESCO World Natural Heritage site June 2011. It is the explanation of Ogasawara islands in website of Ogasawara Village Tourist Association. ( “The Ogasawara Islands are oceanic islands comprised of a out 30 islands of various sizes, including Mukojima Islands, Chichijima Islands, Hahajima Islands, Iwo Islands, Okinotori Island, Minamitorishima and Nishinoshima from north to south. As they are in the ocean separated from Tokyo by about one thousand kilometers, a lot of uniquely evolved, endemic plants and animals are found on the islands.Minamijima, located southwest of Chichijima, has submerged karst topography, and Ohgi Ike is so beautiful that you'll feel like you've been transported to a different world.On Anijima precious dry scrub forest, full of endemic species including the katamaimai snail can be found. On the other hand , Sekimon Area on Hahajima is the forest ecosystem preservation area where extremely precious endemic species composed mainly of the hydrarch tall tree forest.In addition, 58 percent of Ogasawara Islands has been designated as the Ogasawara National Park by Natural Parks Act, 53 percent of the Islands as the forest ecosystem preservation area by Forestry Agency, Minamijima, and Hahajima Sekimon Area as Tokyo Wilderness Preservation Promoting Area.No people have lived on Minami Iwo to, and it has been designated as Wilderness Preservation Area y the Ministry of the Environment ” The aim of the Overall Concept is to hand down this local natural resources from generation to generation. They realize the importance of the natural resource for tourist resource. Ecotourism Promotion Area is defined as „Chichi jima, Haha jima and Muko jima‟ and within a 20miles of Ogasawara islands. 8 resources are defined as the Natural Tourism Resource. (Ex. Ogasawara megabat, luminous mashroom, humpback whales, bottlenose dolphin, green turtles and starry sky) They has their own rules for ecotourism promotion. (Ex. Ogasawara Country Code, Whale Watching Rule, Dolphin Watching Rule, Guideline for Green Turtles in Night Watching and Megabat Watching Guideline) And they have the guidance and programs for nature activities and monitoring system. Also the Ecotourism Promotion Council consists of many kind of concerned interests. (Ex. NPOs, Ogasawara Chamber of Commerce and Industry, Tourist Association, Ogasawara Agricultural Cooperatives, Ogasawara Fishery Cooperatives and local governments) Additionally the concept have the requirements for ecotourism promotion.
  2. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 41 DU LỊCH BỀN VỮNG VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN LU T XÚC TI NDU LỊCH SINH THÁI NH T BẢN (Bản dịch)  PGS.TS YOSHIKA YAMAMOTO Trường đại học St Agnes, Nh t Bản ĐẶT VẤN ĐỀ (1) Du lịch bền vững hài hoà với môi trường (2) Đối với trường hợp Luật xúc tiến du lịch sinh thái Nhật Bản, các Bộ trưởng có thẩm quyền bao gồm Bộ trưởng Bộ Môi trường, Bộ trưởng Bộ Đất đai, Hạ Tầng, Giao thông và Du lịch, Bộ trưởng Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể Thảo, Khoa học và Công nghệ, và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Ngư nghiệp. TỔNG QUAN (1) Chính sách này có thể áp dụng cho nhiều khu vực nhằm xúc tiến du lịch sinh thái. (2) Tổ chức chính trong Luật xúc tiến du lịch sinh thái là “Hội đồng xúc tiến du lịch sinh thái”. Hội đồng bao gồm một số doanh nghiệp được chỉ định, người dân địa phương, các tổ chức phi lợi nhuận nhất định và những đơn vị khác như những người có kiến thức chuyên môn về Tài nguyên du lịch tự nhiên hoặc Ngành du lịch, chủ sở hữu đất đai, v.v., và những người khác tham gia vào các hoạt động liên quan đến du lịch sinh thái (sau đây gọi tắt là “Doanh nghiệp được chỉ định, v.v”), và các cơ quan hành chính cùng chính quyền địa phương có liên quan, ngoài các nhóm được chỉ định nói trên. (Tham khảo Luật xúc tiến du lịch sinh thái, Điều 5 (1)). (3) Luật xúc tiến du lịch sinh thái được xây dựng vào năm 2007 (Điều luật số 105, ngày 27/06/2007) tuân theo Pháp lệnh thi hành Luật xúc tiến du lịch sinh thái, được xây dựng với mục đích thực thi Luật này vào năm 2008 (Pháp lệnh của Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể thao, Khoa học và Kỹ thuật; Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Ngư nghiệp; Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch; Bộ Môi trường, Số 1 ngày 01/04/2008). Đồng thời, các chính sách cơ bản đối với xúc tiến du lịch cũng được ban hành ngày 06/06/2008. Những quy định này nhằm mục đích cân bằng giữa hoạt động kinh tế ngành du lịch và bảo tồn thiên nhiên và tạo ra một cơ chế phối hợp giữa các bên liên quan. Đặc biệt, Hội đồng xúc tiến du lịch sinh thái có sự tham gia của nhiều nhóm lợi ích liên quan, không chỉ chính phủ mà còn cả cộng đồng địa phương, chủ đất, người dân địa phương, công ty du lịch và các chuyên gia môi trường. Hội đồng có nhiệm vụ chuẩn bị “Mô hình tổng thể” để thúc đẩy du lịch sinh thái địa phương cùng thực hiện liên kết và phối hợp để xúc tiến du lịch sinh thái. Mô hình tổng thể này bao gồm khu vực nơi du lịch sinh thái được quảng bá cùng với những địa danh và địa điểm của các khu vực tài nguyên trọng điểm về du lịch tự nhiên thuộc đối tượng du lịch sinh thái và phương pháp thực hiện du lịch sinh thái (Điều 5, Luật xúc tiến du lịch sinh thái). Và mô hình tổng thể này được chứng nhận bởi Bộ trưởng có thẩm quyền (Điều 6, Luật xúc tiến du lịch sinh thái).Trên hết, “Mô hình tổng thể” là mấu chốt quan trọng nhất cho các hoạt động du lịch sinh thái. MỤC TIÊU Luật xúc tiến du lịch sinh thái ra đời nhằm mục đích thúc đẩy quảng bá và khuyến khích phát triển các hoạt động du lịch sinh thái trong khu vực trong đo thể hiện sự độc đáo, sáng tạo, đẩy mạnh giáo dục môi trường, qua đó giúp đảm bảo cuộc sống lành mạnh và giàu văn hoá cho các thế hệ công dân hiện tại và tương lai. K T QUẢ ĐẠT ĐƢỢC (1) Đối tƣợng đƣợc hƣởng lợi Những người thụ hưởng là các doanh nghiệp, người dân địa phương, các tổ chức phi lợi nhuận và những đơn vị tương tự, những người có kiến thức chuyên môn về Tài nguyên du lịch tự nhiên hoặc Ngành du lịch, chủ sở hữu đất đai, v.v., những người tham gia vào các hoạt động liên quan đến du lịch sinh thái, và các cơ quan hành chính cùng chính quyền địa phương có liên quan. (Tham khảo Luật xúc tiến du lịch sinh thái, Điều 5 (1)). (2) Những thay đổi sau hi áp ụng chƣơng tr nh v các điểm sáng tạo Với Luật xúc tiến du lịch sinh thái, chúng ta hiểu thế nào là “Du lịch sinh thái” theo một định nghĩa rõ ràng. Đồng thời, Luật cũng cho thấy những quy tắc và chu trình rõ ràng về xúc tiến du lịch sinh thái với sự hợp tác cấp cao giữa các Bộ, đến các cấp chính quyền và các nhóm lợi ích địa phương. (Tham khảo Hội nghị liên kết xúc tiến du lịch sinh thái, Điều 17). (3) Lu t này góp phần vào công tác bảo tồn và cộng đồng địa phƣơng nhƣ th nào Luật xúc tiến du lịch sinh thái bao gồm các điều luật sau như những sự hỗ trợ từ chính phủ. Điều luật 15 đề cập: “Chính phủ quốc gia và chính quyền địa phương đang nỗ lực tăng cường sự hiểu biết của người dân về du lịch sinh thái thông qua các hoạt động quan hệ quần chúng và những hoạt động tương tự”. Đối với các biện pháp tài
  3. Bài học kinh nghiệm phát triển du lịch tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên 43 quan. (Ví dụ NPOs, Phòng Thương Mai và Công nghiệp Ogasawara, Hiệp hội du lịch, Hợp tác xã Nông nghiệp Ogasawara, Hợp tác xã Thuỷ sản Ogasawara và chính quyền địa phương). Ngoài ra, mô hình cũng có các yêu cầu về xúc tiến du lịch sinh thái. ĐỀ XUẤT (1) Luật xúc tiến du lịch sinh thái là một hành động quan trọng có ý nghĩa thể hiện chính sách và phương pháp cơ bản, rõ ràng cho du lịch bền vững nhằm tạo sự cân bằng giữa ngành kinh doanh du lịch và bảo tồn thiên nhiên. Đặc biệt Hội đồng xúc tiến du lịch sinh thái được tổ chức bởi nhiều bên liên quan nên phải có các cuộc thảo luận đưa ra Mô hình tổng thể về bảo tồn thiên nhiên ở địa phương. Và luật xúc tiến du lịch sinh thái không chỉ thuộc Bộ Môi trường, mà còn có Bộ Đất đai, Hạ tầng, Giao thông và Du lịch, Bộ Giáo dục, Văn hoá, Thể Thao, Khoa học và Công nghệ. Bộ Nông nghiệp, Lâm nghiệp và Thuỷ sản. Điều này giúp cho việc liên kết và phối hợp giữa các bộ ngành được dễ dàng. Chính quyền địa phương cũng có nghĩa vụ bảo vệ các tài nguyên du lịch tự nhiên được quy định. (2) Tuy nhiên, Luật xúc tiến du lịch sinh thái có lẽ không thể bao hàm hết tất cả các loại hình dịch vụ và bảo tồn thiên nhiên tại Nhật Bản. Hầu hết các hoạt động phát triển du lịch có thể phải chịu sự thay đổi mà không có các quy trình thích hợp để bảo tồn thiên nhiên khi không áp dụng Luật này. Vì vậy, chúng ta không chỉ cần quy định mà còn cần tiếp cận tự nguyện với du lịch bền vững.Tại điểm này, phòng trào 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc (SGDs) có thể sẽ mang lại lợi ích cho du lịch bền vững. Hiện nay, nhiều doanh nghiệp đã và đang cố gắng bảo vệ thiên nhiên dưới hình thức các hoạt động trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR). Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần đa dạng các phương pháp tiến cận du lịch bền vững. MỘT SỐ HÌNH ẢNH Trang we u lịch sinh thái o Bộ Môi trƣờng quảng á Bản đồ Quần đảo Ogasawara